Triển lãm bonsai: Vẫn một nghệ thuật lơ ngơ

SHT_dongphuong

Thành viên mới
Cây thế - Bonsai Việt Nam có một bề dày bi tráng trải dài với lịch sử nghìn năm qua của dân tộc! Đối với các nước có thể chế ổn định quanh vùng, các tác phẩm luôn lớp lớp được lưu tồn danh giá.



Với Việt Nam Cây thế-Bonsai… Vẫn đi tìm!!!



Mọi người vẫn miệt mài tìm đường vinh danh nhưng chẳng biết đến bao giờ sẽ được trân trọng trong “bản đồ Bonsai” thế giới?!



“Tiên trách kỷ - Hậu trách nhân”. Cái “kỷ” của Cây cảnh Bonsai Việt Nam mãi vẫn chưa được coi trọng tổ chức tốt, thống nhất, xây dựng nghiêm túc thì lấy đâu ra ổn định, định hướng phát triển? Thiếu nhân tỗ nảy mực, cầm cân, "quân hồi vô phèng" lấy vui làm chính, nẫu lòng “Nhân” thế!




“Nhân Gian” nay thì làm vội làm gấp,



gấp gáp để có thành quả, mọi người chuyền cho nhau sau khi đã chuyển giao các đồng tiền là chiếc… Bánh vẽ, cứ vẽ mãi ra để cho người mua… Tưởng bở!



Nhân “gian” bởi vội nên ngại tìm hiểu, ngại dày công sáng tạo, đâu biết sự học mênh mông trong văn hóa mới manh nha tinh luyện nên cốt thần sản phẩm.



(Tác phẩm Me cổ: nghênh thiên)



Cây thế-Bonsai Việt “đương đại” mãi lơ ngơ.





Chẳng phải nghĩ nhiều về nội dung và hình thức. Định dạng ngẫu hứng, sau bao năm các “Nhân Nghệ miệt mài vật vã" tạo dựng để được mỗi cái Chậu trồng là to…Đẹp!



Làm cho lớp trẻ hôm nay hăng say tìm tòi, “đầu tư” mãi, ngẫm lại vẫn chẳng thấy đâu bến đâu bờ: Người thì phăm phăm ôm kiểu cây Japan làm…Cơ sở, kẻ miệt mài bảo nhau cuốn, uốn cho nhanh! Ai ai cũng ra sức nuôi cây mau lớn mau to, Bóng giống nhau, Dáng giống nhau là được chẳng cần biết ngô ngọng ngôn ngữ với tạo hình!

Nghệ thuật mà bản chất là sáng tạo, các sản phẩm (tác phẩm) luôn biểu hiện sự dày công tìm tòi, chắt lọc, khác biệt và độc đáo, ở đâu tính dân tộc, đâu bản sắc, kế thừa? Danh giá sẽ có được từ đây, bức tranh nghệ thuật Bonsai Việt mới mong xán lạn.




Triển lãm Ninh Bình cuối xuân năm 2012 vừa qua rất vui mừng là đã tập hợp được một số lượng nghệ nhân tham gia triển lãm đông đảo khắp miền Bắc với vài ngàn chậu cây (Nhưng Tuyệt đa là cây Sanh!).
Cái vui là vậy – Phong trào luôn phát triển nhưng buồn về chất lượng: Cây cơ bản chỉ khoe được sự hoành tráng, tuổi tác và số lượng.




Tựu trung yếu kém trong thể hiện: Nếu các cây được làm đã lâu thì thật đơn điệu, giống nhau, lặp lại còn các cây mới thì … Hầm hố về gốc bệ, đá bãi. Hệ thống tay, cành, cổ, ngọn thật đơn điệu, ngô nghê bế tắc chẳng nội dung!



Tại sao làm cái đẹp lại cứ giống nhau? Mang tiếng làm nghệ thuật mà không thấy đắm mình trong huyết nguồn sáng tạo? Lối thể hiện thì dễ dãi: Thiếu điểm nhấn, biến hóa!



Các bộ phận thiếu tính liên kết, ăn nhập với nhau! Chúng ta khó tìm thấy các bộ vị của một cây nào đó có được sự đầu tư tốt của những kỹ thuật cơ bản tương tác để làm lên một Cây thế - Bonsai hoàn chỉnh chất lượng, tự nhiên với vẻ cổ kính!





Triển lãm vừa qua hội tụ nhiều dáng cây (Có lẽ chỉ là phôi cây đợi cải tạo), các gốc thân có chất lượng cao, sau đây là một tập hợp các cây như vậy mà giá được đầu tư thời gian và công sức sẽ làm nên nhiều tác phẩm:

Chúng ta hãy trân trọng chất lượng của một tác phẩm nếu, mỗi khi cùng nghĩ và nói về nghệ thuật Bonsai, có lẽ vì thế mà sẽ làm nên một danh dự - thương hiệu của mình trong tương lai cũng là góp tâm sức cho nền tinh hoa cây thế - bonsai Việt trong bản đồ cây cảnh thế giới.

<Tác giả: Đào Mạnh Hùng - Caycanhthanglong.vn>
 

nhatrang77

Thành viên tích cực
Có lẽ người viết cũng lơ ngơ nên chẳng hiều người viết dựa vào cái gì mà viết.
 

Trần Hùng

Thành viên tích cực
Cây thế - Bonsai Việt Nam có một bề dày bi tráng trải dài với lịch sử nghìn năm qua của dân tộc...

Triển lãm vừa qua hội tụ nhiều dáng cây (Có lẽ chỉ là phôi cây đợi cải tạo), các gốc thân có chất lượng cao, sau đây là một tập hợp các cây như vậy mà giá được đầu tư thời gian và công sức sẽ làm nên nhiều tác phẩm:

........................................

Chúng ta hãy trân trọng chất lượng của một tác phẩm nếu, mỗi khi cùng nghĩ và nói về nghệ thuật Bonsai, có lẽ vì thế mà sẽ làm nên một danh dự - thương hiệu của mình trong tương lai cũng là góp tâm sức cho nền tinh hoa cây thế - bonsai Việt trong bản đồ cây cảnh thế giới.

<Tác giả: Đào Mạnh Hùng - Caycanhthanglong.vn>
Trích dẫn của bạn SHT_dongphuong về bài "Triển lãm bonsai: Vẫn một nghệ thuật lơ ngơ" bị thiếu đoạn chấm chấm màu đỏ.
 

nhatphuong01

Thành viên
Cũng đã có nhiều người đam mê tâm huyết cũng đã trăn trở với sự phát triển của nghệ thuật cây cảnh nước nhà, thiết nghĩ một bài viết hay cũng nên đánh giá được mặt tích cực lẫn tiêu cực trong đó. Với bài viết này dù tích cực hay tiêu cực cũng có nhiều điều phải suy ngẫm, thank's bạn đã chia sẽ...
 

TapBonsai

Thành viên tích cực
Đọc xong topic của bạn mà cũng thấy khó khó hiểu sao ấy...
Với cây cảnh Việt Nam thì vấn đề tiêu chí ở đây chung chung vẫn là "Nhất đế, nhì thân, tam cành, tứ tán". Đặc biệt là nguồn gốc, xuất sứ và tuổi đời của cây đánh giá giá trị thực sự của cây. Đó mới là điều đáng quý.
Thực tế những cuộc triển lãm nước ngoài có lẽ ace không để ý: Rất nhiều nghệ nhân nước ngoài hầu như chỉ chú trọng đến bộ tàn mà quên đi đường thân, bệ đế... vì vậy cây cũng giảm phần nào giá trị. Nói vậy để ace có thể so sánh được rằng Việt Nam ta làm cây không đơn thuần chỉ chú trọng đến một phía, một khía cạnh mà khá toàn diện. Chúng ta phải thấy đáng được tự hào vì điều này mới phải.
 

ngocthanh57

Thành viên
Tôi đã có dịp đọc topic này ở DĐ CCTL gần đây, sau khi đọc bản thân thấy mình cũng "lơ ngơ"!
Rất may cho mình là tại 2 cuộc TL SVC của NB thì mình đều có mặt trực tiếp tại TL, xem đĩa hình, xem trên mạng...Đặc biệt tại TL lần này mình cũng đã chụp được khá nhiều hình và cũng đã tung lên mạng tại DĐ này với tiêu đề "cảm nhận về ..."( trước đó có một bạn khác cũng đã đưa tin " triển lãm... quê em" nên mình không đưa hình cây mà bạn đã đưa). Cùng một TL mà cây đưa ra cùng lời bình lại hình như trái ngược, vấn đề ở đây chắc là do dụng ý của tác giả muốn phản ảnh rồi gửi gắm điều gì chăng?
 

thieuhaucaycanh

Thành viên
Cám ơn Bác đã có những tâm sự về nghệ thuật cây cảnh Việt Nam. Cây Việt Nam chưa có tiếng trên bản đồ thế giới không phải vì cây không đẹp. ta thua anh tàu, anh Nhật vì họ có lịch sử cây lâu đời. nếu Việt Nam muốn có tên trên bản đồ cây cảnh cần nhiều quảng bá hình ảnh. cái này công ty vạn niên tùng đang ngày càng giúp cây Việt Nam có tiếng nói. có nhiều giải trên hội đồng cây cảnh thì Tự khắc có danh tiếng. Nhưng khả năng ngoại ngữ của dân chơi cây Việt Nam giao lưu với bạn bè quốc tế chưa có thì hệ quả như trên là tất yếu. Mong mọi người cùng đóng góp
 

chiyenlap

Thành viên tích cực
Chê thì chê thế thôi chư bây nhiêu cây mà mang về sân SHT_dongphuong thì có mà suốt ngày ngắm ý chứ.
Alo anh à,em vừa mua cây mới đẹp lắm nhưng vẫn xin ý kiến đóng góp của anh,em có mời thêm mấy anh em ,thảo luận xong anh em lai rai cho vui.Anh đến với em anh nhé.:D
Để ý cái này quá buồn cười,tên mình mà chưa biết
=))=))\:D/\:D/:-j:-j^:)^^:)^
Ngày gia nhập: 27-04-2012
Tên thật: chua_biet
Giới tính:
Điện thoại: chua_biet
Bài gửi: 1
Đã cảm ơn: 0
Được cảm ơn 16 lần trong 1 bài viết
 

bonsailuutruongson

Thành Viên Danh Dự
Cây thế - Bonsai Việt Nam có một bề dày bi tráng trải dài với lịch sử nghìn năm qua của dân tộc! Đối với các nước có thể chế ổn định quanh vùng, các tác phẩm luôn lớp lớp được lưu tồn danh giá.



Với Việt Nam Cây thế-Bonsai… Vẫn đi tìm!!!



Mọi người vẫn miệt mài tìm đường vinh danh nhưng chẳng biết đến bao giờ sẽ được trân trọng trong “bản đồ Bonsai” thế giới?!



“Tiên trách kỷ - Hậu trách nhân”. Cái “kỷ” của Cây cảnh Bonsai Việt Nam mãi vẫn chưa được coi trọng tổ chức tốt, thống nhất, xây dựng nghiêm túc thì lấy đâu ra ổn định, định hướng phát triển? Thiếu nhân tỗ nảy mực, cầm cân, "quân hồi vô phèng" lấy vui làm chính, nẫu lòng “Nhân” thế!




“Nhân Gian” nay thì làm vội làm gấp,



gấp gáp để có thành quả, mọi người chuyền cho nhau sau khi đã chuyển giao các đồng tiền là chiếc… Bánh vẽ, cứ vẽ mãi ra để cho người mua… Tưởng bở!



Nhân “gian” bởi vội nên ngại tìm hiểu, ngại dày công sáng tạo, đâu biết sự học mênh mông trong văn hóa mới manh nha tinh luyện nên cốt thần sản phẩm.



(Tác phẩm Me cổ: nghênh thiên)



Cây thế-Bonsai Việt “đương đại” mãi lơ ngơ.





Chẳng phải nghĩ nhiều về nội dung và hình thức. Định dạng ngẫu hứng, sau bao năm các “Nhân Nghệ miệt mài vật vã" tạo dựng để được mỗi cái Chậu trồng là to…Đẹp!



Làm cho lớp trẻ hôm nay hăng say tìm tòi, “đầu tư” mãi, ngẫm lại vẫn chẳng thấy đâu bến đâu bờ: Người thì phăm phăm ôm kiểu cây Japan làm…Cơ sở, kẻ miệt mài bảo nhau cuốn, uốn cho nhanh! Ai ai cũng ra sức nuôi cây mau lớn mau to, Bóng giống nhau, Dáng giống nhau là được chẳng cần biết ngô ngọng ngôn ngữ với tạo hình!

Nghệ thuật mà bản chất là sáng tạo, các sản phẩm (tác phẩm) luôn biểu hiện sự dày công tìm tòi, chắt lọc, khác biệt và độc đáo, ở đâu tính dân tộc, đâu bản sắc, kế thừa? Danh giá sẽ có được từ đây, bức tranh nghệ thuật Bonsai Việt mới mong xán lạn.




Triển lãm Ninh Bình cuối xuân năm 2012 vừa qua rất vui mừng là đã tập hợp được một số lượng nghệ nhân tham gia triển lãm đông đảo khắp miền Bắc với vài ngàn chậu cây (Nhưng Tuyệt đa là cây Sanh!).
Cái vui là vậy – Phong trào luôn phát triển nhưng buồn về chất lượng: Cây cơ bản chỉ khoe được sự hoành tráng, tuổi tác và số lượng.




Tựu trung yếu kém trong thể hiện: Nếu các cây được làm đã lâu thì thật đơn điệu, giống nhau, lặp lại còn các cây mới thì … Hầm hố về gốc bệ, đá bãi. Hệ thống tay, cành, cổ, ngọn thật đơn điệu, ngô nghê bế tắc chẳng nội dung!



Tại sao làm cái đẹp lại cứ giống nhau? Mang tiếng làm nghệ thuật mà không thấy đắm mình trong huyết nguồn sáng tạo? Lối thể hiện thì dễ dãi: Thiếu điểm nhấn, biến hóa!



Các bộ phận thiếu tính liên kết, ăn nhập với nhau! Chúng ta khó tìm thấy các bộ vị của một cây nào đó có được sự đầu tư tốt của những kỹ thuật cơ bản tương tác để làm lên một Cây thế - Bonsai hoàn chỉnh chất lượng, tự nhiên với vẻ cổ kính!





Triển lãm vừa qua hội tụ nhiều dáng cây (Có lẽ chỉ là phôi cây đợi cải tạo), các gốc thân có chất lượng cao, sau đây là một tập hợp các cây như vậy mà giá được đầu tư thời gian và công sức sẽ làm nên nhiều tác phẩm:

Chúng ta hãy trân trọng chất lượng của một tác phẩm nếu, mỗi khi cùng nghĩ và nói về nghệ thuật Bonsai, có lẽ vì thế mà sẽ làm nên một danh dự - thương hiệu của mình trong tương lai cũng là góp tâm sức cho nền tinh hoa cây thế - bonsai Việt trong bản đồ cây cảnh thế giới.

<Tác giả: Đào Mạnh Hùng - Caycanhthanglong.vn>
Một tiêu đề rất đáng để suy ngẫm và để xem lại thực tại chính mình đang có gì,đang làm gì,định đi tới đâu.Rất mong tác giả Đào Mạnh Hùng định hướng giúp ACE DĐ thế nào là nghệ thuật không lơ ngơ để mọi người có thêm kiến thức về loại hình nghệ thuật này.Cám ơn tác giả Đào Mạnh Hùng
 

hungbonsai

Thành viên tích cực
bài viết về nghệ thuật bonsai thì ko đưa bonsai mà đưa toàn cây sanh khủng lớn ko ,cây sanh nó là cây cảnh nghệ thuật chứ có phải bonsai đâu mà tác giả nói về bonsai thì đưa ông lớn vào ,cây cảnh nghệ thuật cách làm cây của các bác nghệ nhân miền bắc vẫn hay và đẹp chứ có sao,cây sanh em lại thích làm theo phong cahcs miền bắc ,tay cành gút, xuơng chi rboong tán thoáng ,nhìn rất là đẹp ,nhìn vào thấy rõ sự cổ kính , ,giờ cả thế giới cũng đã xem qua tạp chí về cây sanh miền bắc đó ,
 

dreambonsai

Thành viên
Chê thì chê thế thôi chư bây nhiêu cây mà mang về sân SHT_dongphuong thì có mà suốt ngày ngắm ý chứ.
Alo anh à,em vừa mua cây mới đẹp lắm nhưng vẫn xin ý kiến đóng góp của anh,em có mời thêm mấy anh em ,thảo luận xong anh em lai rai cho vui.Anh đến với em anh nhé.:D
Để ý cái này quá buồn cười,tên mình mà chưa biết
=))=))\:D/\:D/:-j:-j^:)^^:)^
Ngày gia nhập: 27-04-2012
Tên thật: chua_biet
Giới tính:
Điện thoại: chua_biet
Bài gửi: 1
Đã cảm ơn: 0
Được cảm ơn 16 lần trong 1 bài viết
Tôi nghĩ anh nên xem lại mình đi.
nhận xét của anh thật ko biết nói sao nữa, (nói ra sợ xúc phạm)
tâm huyết ko phải ở người gia nhập trước hay sau, bài gửi it hay nhiều vấn đề là anh co đủ trình để hiểu hàm ý của tác giả viết bài không. Thật là hồ đồ mà.
chán cho cái tuổi 45
 

GIA KHỔNG HUỲNH

Thành viên tích cực
rồi lơ ngơ luôn , chắt bác viết bài này là 1 cao thủ ẩn mình trong làng bonsai nước nhà , có tầm nhìn cao siêu ,,,, mà dân chơi bonsai chưa nhìn tới, hay là lơ ngơ cà lơ phất phơ
 

NaTuan

Quản Lý Viên
Một topic hay , nhưng rút cục lại tác giả vẫn chưa khai sáng được tý nào cho nền cây cảnh nước nhà . Mong sao những người viết những bài như bài này sau khi viết xong có được cái kết luận thì may mắn cho người đọc biết mấy .
 

cuasovn

Thành viên tích cực
Cây thế - Bonsai Việt Nam có một bề dày bi tráng trải dài với lịch sử nghìn năm qua của dân tộc! Đối với các nước có thể chế ổn định quanh vùng, các tác phẩm luôn lớp lớp được lưu tồn danh giá.



Với Việt Nam Cây thế-Bonsai… Vẫn đi tìm!!!



Mọi người vẫn miệt mài tìm đường vinh danh nhưng chẳng biết đến bao giờ sẽ được trân trọng trong “bản đồ Bonsai” thế giới?!



“Tiên trách kỷ - Hậu trách nhân”. Cái “kỷ” của Cây cảnh Bonsai Việt Nam mãi vẫn chưa được coi trọng tổ chức tốt, thống nhất, xây dựng nghiêm túc thì lấy đâu ra ổn định, định hướng phát triển? Thiếu nhân tỗ nảy mực, cầm cân, "quân hồi vô phèng" lấy vui làm chính, nẫu lòng “Nhân” thế!




“Nhân Gian” nay thì làm vội làm gấp,



gấp gáp để có thành quả, mọi người chuyền cho nhau sau khi đã chuyển giao các đồng tiền là chiếc… Bánh vẽ, cứ vẽ mãi ra để cho người mua… Tưởng bở!



Nhân “gian” bởi vội nên ngại tìm hiểu, ngại dày công sáng tạo, đâu biết sự học mênh mông trong văn hóa mới manh nha tinh luyện nên cốt thần sản phẩm.



(Tác phẩm Me cổ: nghênh thiên)



Cây thế-Bonsai Việt “đương đại” mãi lơ ngơ.





Chẳng phải nghĩ nhiều về nội dung và hình thức. Định dạng ngẫu hứng, sau bao năm các “Nhân Nghệ miệt mài vật vã" tạo dựng để được mỗi cái Chậu trồng là to…Đẹp!



Làm cho lớp trẻ hôm nay hăng say tìm tòi, “đầu tư” mãi, ngẫm lại vẫn chẳng thấy đâu bến đâu bờ: Người thì phăm phăm ôm kiểu cây Japan làm…Cơ sở, kẻ miệt mài bảo nhau cuốn, uốn cho nhanh! Ai ai cũng ra sức nuôi cây mau lớn mau to, Bóng giống nhau, Dáng giống nhau là được chẳng cần biết ngô ngọng ngôn ngữ với tạo hình!

Nghệ thuật mà bản chất là sáng tạo, các sản phẩm (tác phẩm) luôn biểu hiện sự dày công tìm tòi, chắt lọc, khác biệt và độc đáo, ở đâu tính dân tộc, đâu bản sắc, kế thừa? Danh giá sẽ có được từ đây, bức tranh nghệ thuật Bonsai Việt mới mong xán lạn.




Triển lãm Ninh Bình cuối xuân năm 2012 vừa qua rất vui mừng là đã tập hợp được một số lượng nghệ nhân tham gia triển lãm đông đảo khắp miền Bắc với vài ngàn chậu cây (Nhưng Tuyệt đa là cây Sanh!).
Cái vui là vậy – Phong trào luôn phát triển nhưng buồn về chất lượng: Cây cơ bản chỉ khoe được sự hoành tráng, tuổi tác và số lượng.




Tựu trung yếu kém trong thể hiện: Nếu các cây được làm đã lâu thì thật đơn điệu, giống nhau, lặp lại còn các cây mới thì … Hầm hố về gốc bệ, đá bãi. Hệ thống tay, cành, cổ, ngọn thật đơn điệu, ngô nghê bế tắc chẳng nội dung!



Tại sao làm cái đẹp lại cứ giống nhau? Mang tiếng làm nghệ thuật mà không thấy đắm mình trong huyết nguồn sáng tạo? Lối thể hiện thì dễ dãi: Thiếu điểm nhấn, biến hóa!



Các bộ phận thiếu tính liên kết, ăn nhập với nhau! Chúng ta khó tìm thấy các bộ vị của một cây nào đó có được sự đầu tư tốt của những kỹ thuật cơ bản tương tác để làm lên một Cây thế - Bonsai hoàn chỉnh chất lượng, tự nhiên với vẻ cổ kính!





Triển lãm vừa qua hội tụ nhiều dáng cây (Có lẽ chỉ là phôi cây đợi cải tạo), các gốc thân có chất lượng cao, sau đây là một tập hợp các cây như vậy mà giá được đầu tư thời gian và công sức sẽ làm nên nhiều tác phẩm:

Chúng ta hãy trân trọng chất lượng của một tác phẩm nếu, mỗi khi cùng nghĩ và nói về nghệ thuật Bonsai, có lẽ vì thế mà sẽ làm nên một danh dự - thương hiệu của mình trong tương lai cũng là góp tâm sức cho nền tinh hoa cây thế - bonsai Việt trong bản đồ cây cảnh thế giới.

<Tác giả: Đào Mạnh Hùng - Caycanhthanglong.vn>
Cám ơn Tác giả Đào Mạnh Hùng
Bài viết của anh rất hay, thậm trí lời viết có hình ảnh minh họa, đọc càng rễ hiểu hơn.
Bài viết của anh chắc chắn nhận được nhiều lời phản đối, xong đó là một điều rễ hiểu.
 
Hay đấy.
Còn thiếu. Các nhà vườn nuôi cây thì chủ cây k biết tý gì về cây bỏ tiền ra mua. Thuê người trông, thuê người chăm sóc, thuê người uốn tỉa. =)). Nhiều khi đi bình tác phẩm người khác mà trong lòng k hiểu 1 cái gì. Đưa cho 1 cây phôi um tùm thì nói "Giờ bắt đầu từ đâu" kaka:)>-
 

chiyenlap

Thành viên tích cực
Tôi nghĩ anh nên xem lại mình đi.
nhận xét của anh thật ko biết nói sao nữa, (nói ra sợ xúc phạm)
tâm huyết ko phải ở người gia nhập trước hay sau, bài gửi it hay nhiều vấn đề là anh co đủ trình để hiểu hàm ý của tác giả viết bài không. Thật là hồ đồ mà.
chán cho cái tuổi 45
Cây cảnh là một bộ môn nghệ thuật lý thú và vô cùng phức tạp,không thể tự cho mình cái quyền nhận xét hàng chục tác phẩm ,thậm chí vài chục tác phẩm trong 1 lần bấm máy rồi ghi những lời như kiểu sầm truyền.
Trong mỗi tác phẩm cái đẹp, cái xấu nó luôn tồn tại đúc rút để chỉ ra cho anh em cái được cái chưa được,để hoàn thiện,chỉ hẳn ra tên những vấn đề sai phạm ,cách tháo gỡ,giải quyết.Đề ra hướng đi để hội cây cảnh được quan tâm giúp đỡ từ chính phủ thì chả làm..Nếu làm thế tôi phục lắm.
Vấn đề học vấn anh đừng ngại mỗi người một hoàn cảnh ,điều kiện do đó học vấn khác nhau.Chắc ở Việt nam mình tôi chỉ nâng 1 lần nữa là hết.Nhưng tôi muốn học từ người làm cây,từ đời sống thực tế....Những gì tôi biết tôi chỉ bảo cụ thể,tôi chán những thợ làm đá chê bai người khác đến khi bắt tay vào dở ẹc,chê cây này,cây kia xấu rồi cuối cùng nó lại ở vườn mình.
Nhiều vấn đề cần nói.anh đã hiểu nhầm cho rằng chê người mới vào diễn dần,tôi không có ý đó mà tôi cười vì dòng chữ:
Tên thật: Chưa biết.
Điện thoại :Chưa biết.
Nghe thấy thế nào ấy,có lẽ cần thay đổi từ này nếu không thì người đọc liên tưởng ra nhiều hình ảnh lắm,trong đó có hình ảnh "lơ ngơ "đấy.
Anh nhắc đến từ :tâm huyết,thử hỏi bao người nông dân có tâm huyết nhưng họ chưa nắm bắt kịp được kĩ thuật CC,anh chê họ lơ ngơ" có làm giảm tâm huyết của họ không?Tôi nghĩ nên làm người bạn của họ.
Tôi viết bài ở cả 3 diễn đàn anh ah,nên anh cứ nói thẳng,ngại gì,tôi được sự chỉ bảo của anh còn gì bằng,lời vàng ý ngọc tôi xin giữ làm kỉ niệm.Tôi nói thật và không mỉa mai tí nào đâu.
Sang tuổi 46 biết đâu làm hàng xóm của anh.
 
Tất cả chúng ta đều lơ ngơ cả đấy, có điều là chúng ta không
nhận ra hoặc không muốn nhận ra đó thôi .
 

NaTuan

Quản Lý Viên
Cây cảnh là một bộ môn nghệ thuật lý thú và vô cùng phức tạp,không thể tự cho mình cái quyền nhận xét hàng chục tác phẩm ,thậm chí vài chục tác phẩm trong 1 lần bấm máy rồi ghi những lời như kiểu sầm truyền.
Trong mỗi tác phẩm cái đẹp, cái xấu nó luôn tồn tại đúc rút để chỉ ra cho anh em cái được cái chưa được,để hoàn thiện,chỉ hẳn ra tên những vấn đề sai phạm ,cách tháo gỡ,giải quyết.Đề ra hướng đi để hội cây cảnh được quan tâm giúp đỡ từ chính phủ thì chả làm..Nếu làm thế tôi phục lắm.
Vấn đề học vấn anh đừng ngại mỗi người một hoàn cảnh ,điều kiện do đó học vấn khác nhau.Chắc ở Việt nam mình tôi chỉ nâng 1 lần nữa là hết.Nhưng tôi muốn học từ người làm cây,từ đời sống thực tế....Những gì tôi biết tôi chỉ bảo cụ thể,tôi chán những thợ làm đá chê bai người khác đến khi bắt tay vào dở ẹc,chê cây này,cây kia xấu rồi cuối cùng nó lại ở vườn mình.
Nhiều vấn đề cần nói.anh đã hiểu nhầm cho rằng chê người mới vào diễn dần,tôi không có ý đó mà tôi cười vì dòng chữ:
Tên thật: Chưa biết.
Điện thoại :Chưa biết.
Nghe thấy thế nào ấy,có lẽ cần thay đổi từ này nếu không thì người đọc liên tưởng ra nhiều hình ảnh lắm,trong đó có hình ảnh "lơ ngơ "đấy.
Anh nhắc đến từ :tâm huyết,thử hỏi bao người nông dân có tâm huyết nhưng họ chưa nắm bắt kịp được kĩ thuật CC,anh chê họ lơ ngơ" có làm giảm tâm huyết của họ không?Tôi nghĩ nên làm người bạn của họ.
Tôi viết bài ở cả 3 diễn đàn anh ah,nên anh cứ nói thẳng,ngại gì,tôi được sự chỉ bảo của anh còn gì bằng,lời vàng ý ngọc tôi xin giữ làm kỉ niệm.Tôi nói thật và không mỉa mai tí nào đâu.
Sang tuổi 46 biết đâu làm hàng xóm của anh.
Cảm ơn bài viết hay .
 
Top