Nước – Có chồng hờ hững cũng như không

nntnam

Thành viên
Chào cả nhà,
Có lẽ ai cũng thắc mắc khi em đặt cái tiêu đề như vậy. Đối với những nghệ nhân thì đây là vấn đề rất bình thường, bởi lẽ ai cũng biết tầm quan trọng của nó. Nhưng đối với những người mới chơi như em, chính sự coi thường vai trò của nước đôi khi dẫn đến thất bại ( bỏ chơi cây:D) mà thậm chí không biết tại sao. 
Dài dòng quá :D. Thực ra trên diễn đàn đã có nhiều bài viết chia sẻ kinh nghiệm rất hay về tưới nước cho cây của anh bigbabol và bác bonhe. Sau đây em xin phép chỉ trình bày những quan niệm của em về việc tưới nước cho cây. Vì kiến thức còn có hạn nên rất mong các anh, các bác nhiệt tình sửa sai, góp ý .
Vì sao tưới nước?
1/ Cung cấp ẩm độ cho đất: Điều này quả thực rất chi là dĩ nhiên, ai cũng biết :D. Tuy nhiên, có một điều cần chú ý là ko bao giờ tưới nước theo một chu kì định sẵn, cần phải quan sát cây, đất, thời tiết hôm đó,… để quyết định lượng nước, số lần tưới cho cây trong ngày. Ví dụ: ngày nắng gắt tưới 2-3 lần, ngày mát tưới 1 lần. Giữa trưa, nếu sờ vào lá cây thấy mềm nhũn ra tức là lượng nước cung cấp cho lá ko đủ để bay hơi, tức là cây đang cần tưới mát, tuy nhiên cần phải tưới cho thật đẫm nước cho cả cây lẫn chậu. (Cái này kinh nghiệm của anh Vinh :D). Tác hại của việc dư, hay thiếu độ ẩm thì ai cũng biết, có lẽ không cần nói nhiều nữa, nhưng dù ít dù nhiều, trừ ngày mưa ra, thì ngày nào cũng phải tưới ít nhất 1 lần. Tại sao? Xem tiếp hồi sau sẽ rõ. :D

2/Cung cấp dưỡng khí cho chậu cây: Nếu đọc các tài liệu tưới nước cho bonsai của nước ngoài, ai cũng phải thấy rằng họ đều khuyên nên tưới cây cho đến khi nước chảy ra lỗ thoát nước. Điều này không chỉ có ý nghĩa đảm bảo đủ độ ẩm cho cây mà còn đảm bảo thay thế lượng khí trong chậu bằng lượng khí mới giàu oxygen hơn. Bởi lẽ, trong quá trình nước chảy ra thì nó tạo ra trong chậu một áp suất nhỏ hơn áp suất không khí bên ngoài, do đó không khí bên ngoài có thể “tràn vào” thay thế lượng khí kém oxygen trong chậu. Có thể ai đó sẽ thắc mắc, tại sao cũng là nước, nhưng nước tù, nước đọng trong chậu lại làm chết cây, thối rễ, còn nhúng nguyên chậu cây vào khay nước như anh Vinh thì cây lại sống phây phây? :D. Vì thực chất bản thân nước cũng không thiếu oxygen, rễ cây vẫn có thể “thở” được trong nước. Nhưng nước tù thì ko được làm mới thường xuyên cho nên thối rễ là tất nhiên, còn nếu được ngâm trong khay rộng, nồng độ oxygen trong chậu lúc nào cũng thấp hơn bên ngoài => oxygen luôn được khuyến tán vào trong chậu theo định luật khuyến tán (nước chảy về chỗ trũng :D).
Xong!
Bài viết đầu tiên của em, chắc chắn còn rất nhiều sai sót. Rất mong các anh nghiêm khắc góp ý :D
 

bigbabol

Moderator
Chào cả nhà,
Có lẽ ai cũng thắc mắc khi em đặt cái tiêu đề như vậy. Đối với những nghệ nhân thì đây là vấn đề rất bình thường, bởi lẽ ai cũng biết tầm quan trọng của nó. Nhưng đối với những người mới chơi như em, chính sự coi thường vai trò của nước đôi khi dẫn đến thất bại ( bỏ chơi cây:D) mà thậm chí không biết tại sao. 
Dài dòng quá :D. Thực ra trên diễn đàn đã có nhiều bài viết chia sẻ kinh nghiệm rất hay về tưới nước cho cây của anh bigbabol và bác bonhe. Sau đây em xin phép chỉ trình bày những quan niệm của em về việc tưới nước cho cây. Vì kiến thức còn có hạn nên rất mong các anh, các bác nhiệt tình sửa sai, góp ý .
Vì sao tưới nước?
1/ Cung cấp ẩm độ cho đất: Điều này quả thực rất chi là dĩ nhiên, ai cũng biết :D. Tuy nhiên, có một điều cần chú ý là ko bao giờ tưới nước theo một chu kì định sẵn, cần phải quan sát cây, đất, thời tiết hôm đó,… để quyết định lượng nước, số lần tưới cho cây trong ngày. Ví dụ: ngày nắng gắt tưới 2-3 lần, ngày mát tưới 1 lần. Giữa trưa, nếu sờ vào lá cây thấy mềm nhũn ra tức là lượng nước cung cấp cho lá ko đủ để bay hơi, tức là cây đang cần tưới mát, tuy nhiên cần phải tưới cho thật đẫm nước cho cả cây lẫn chậu. (Cái này kinh nghiệm của anh Vinh :D). Tác hại của việc dư, hay thiếu độ ẩm thì ai cũng biết, có lẽ không cần nói nhiều nữa, nhưng dù ít dù nhiều, trừ ngày mưa ra, thì ngày nào cũng phải tưới ít nhất 1 lần. Tại sao? Xem tiếp hồi sau sẽ rõ. :D

2/Cung cấp dưỡng khí cho chậu cây: Nếu đọc các tài liệu tưới nước cho bonsai của nước ngoài, ai cũng phải thấy rằng họ đều khuyên nên tưới cây cho đến khi nước chảy ra lỗ thoát nước. Điều này không chỉ có ý nghĩa đảm bảo đủ độ ẩm cho cây mà còn đảm bảo thay thế lượng khí trong chậu bằng lượng khí mới giàu oxygen hơn. Bởi lẽ, trong quá trình nước chảy ra thì nó tạo ra trong chậu một áp suất nhỏ hơn áp suất không khí bên ngoài, do đó không khí bên ngoài có thể “tràn vào” thay thế lượng khí kém oxygen trong chậu. Có thể ai đó sẽ thắc mắc, tại sao cũng là nước, nhưng nước tù, nước đọng trong chậu lại làm chết cây, thối rễ, còn nhúng nguyên chậu cây vào khay nước như anh Vinh thì cây lại sống phây phây? :D. Vì thực chất bản thân nước cũng không thiếu oxygen, rễ cây vẫn có thể “thở” được trong nước. Nhưng nước tù thì ko được làm mới thường xuyên cho nên thối rễ là tất nhiên, còn nếu được ngâm trong khay rộng, nồng độ oxygen trong chậu lúc nào cũng thấp hơn bên ngoài => oxygen luôn được khuyến tán vào trong chậu theo định luật khuyến tán (nước chảy về chỗ trũng :D).
Xong!
Bài viết đầu tiên của em, chắc chắn còn rất nhiều sai sót. Rất mong các anh nghiêm khắc góp ý :D
-bài viết của em theo anh có sự mâu thuẩn giữa không tưới nước vào chu kỳ định sẵn và mỗi ngày nên tưới ít nhất 1 lần
việc tưới nước cho cây trồng phụ thuộc vào nhu cầu của cây do đó có thể 3 ngày tưới 1 lần cũng không sao.
- vấn đề cây vẫn sống trong khay nước không có gì phải bàn cải tuy nhiên với chất trồng truyền thống thì có sống phây phây hay không thì anh chắc chắn rằng là không, với việc giải thích nước tù và nước đọng như em thì rõ ràng phần rễ tiếp xúc với khay nước bên ngoài là nhận được đầy đủ oxy do đó phần rễ này sẽ hoạt động tốt còn phần rễ bên trong chậu với chất trồng và phân bón hữu cơ thường dùng anh chắc rằng đó là một môi trường yếm khí trầm trọng, những phần rễ bên trong hoặc là không hoạt động dẫn đến hư rễ hoặc là hoạt động rất kém( rất tiếc là anh không chụp hình lại những hình ảnh như mô tả mà anh đã tiến hành thử nghiệm, tuy nhiên để chứng minh cho vấn đề này bằng thử nghiệm mới không có gì là khó khăn, ai cũng có thể làm được bằng mô tả)
nói sâu hơn về vấn đề này, sở dĩ có những cây trồng trong khay nước có thể phát triển tốt thì đó chỉ là những cây mà hệ rễ của nó đã dày đặc trong chậu, khi đó chiều dài của các rễ thường là rất dài và tập trung nhiều ở lỗ thoát nước, bên cạnh đó chất trồng truyền thống cũng đã bị rữa trôi đi rất nhiều . Chính điều này là cơ sở chính yếu để lý giải cho việc cây có thể sống tốt
nếu là cây mới trồng hoặc mới cắt rễ và thay chất trồng truyền thống thì ngoài những cây có khả năng lấy oxy từ lá trong không khí sẽ không có cây nào có thể sống xót lâu dài với điều kiện trồng như trên.
trên đây là ý kiến chủ quan của bigbabol, kính mong mọi người góp ý và sửa sai để tất cả mọi người yêu thích và quan tâm đến kỹ thuật nuôi trồng cây bonsai được hiểu rõ ràng và quan trọng là chính xác , khoa học làm cơ sở cho việc nuôi trồng và chăm sóc bonsai được tốt.
kính cả nhà:-*
 

nntnam

Thành viên
-bài viết của em theo anh có sự mâu thuẩn giữa không tưới nước vào chu kỳ định sẵn và mỗi ngày nên tưới ít nhất 1 lần
việc tưới nước cho cây trồng phụ thuộc vào nhu cầu của cây do đó có thể 3 ngày tưới 1 lần cũng không sao.
- vấn đề cây vẫn sống trong khay nước không có gì phải bàn cải tuy nhiên với chất trồng truyền thống thì có sống phây phây hay không thì anh chắc chắn rằng là không, với việc giải thích nước tù và nước đọng như em thì rõ ràng phần rễ tiếp xúc với khay nước bên ngoài là nhận được đầy đủ oxy do đó phần rễ này sẽ hoạt động tốt còn phần rễ bên trong chậu với chất trồng và phân bón hữu cơ thường dùng anh chắc rằng đó là một môi trường yếm khí trầm trọng, những phần rễ bên trong hoặc là không hoạt động dẫn đến hư rễ hoặc là hoạt động rất kém( rất tiếc là anh không chụp hình lại những hình ảnh như mô tả mà anh đã tiến hành thử nghiệm, tuy nhiên để chứng minh cho vấn đề này bằng thử nghiệm mới không có gì là khó khăn, ai cũng có thể làm được bằng mô tả)
nói sâu hơn về vấn đề này, sở dĩ có những cây trồng trong khay nước có thể phát triển tốt thì đó chỉ là những cây mà hệ rễ của nó đã dày đặc trong chậu, khi đó chiều dài của các rễ thường là rất dài và tập trung nhiều ở lỗ thoát nước, bên cạnh đó chất trồng truyền thống cũng đã bị rữa trôi đi rất nhiều . Chính điều này là cơ sở chính yếu để lý giải cho việc cây có thể sống tốt
nếu là cây mới trồng hoặc mới cắt rễ và thay chất trồng truyền thống thì ngoài những cây có khả năng lấy oxy từ lá trong không khí sẽ không có cây nào có thể sống xót lâu dài với điều kiện trồng như trên.
trên đây là ý kiến chủ quan của bigbabol, kính mong mọi người góp ý và sửa sai để tất cả mọi người yêu thích và quan tâm đến kỹ thuật nuôi trồng cây bonsai được hiểu rõ ràng và quan trọng là chính xác , khoa học làm cơ sở cho việc nuôi trồng và chăm sóc bonsai được tốt.
kính cả nhà:-*

Trước hết em cảm ơn anh đã cho nhận xét :D. Việc em nói là không tưới theo chu kỳ định sẵn chẳng qua cũng chỉ là tùy theo nhu cầu của cây mà tưới thôi. Không nhất thiết cứ phải 2 lần/mgày, hoặc 3 lần/ngày...Còn ít nhất một lần/ngày là để cung cấp dưỡng khí cho bộ rễ. À, quên nữa, em đang nói trong điều kiện chất trồng nhà em, vô cơ chiếm đa số, nên tưới có nhiều thế nào thì đất cũng chỉ giữ lại 1 lượng ẩm độ nhất định thôi :).

Còn việc ngâm khay nước, chẳng qua là em thử giải thích cách ngâm cây trong chậu mà rễ ko bị thối. Nhờ anh mà em mới ngộ ra một điều, những cây mới trồng, bộ rễ còn nếu còn chưa tiếp xúc được với nước trong khay thì dĩ nhiên ko thể tạo ra sự mất cân bằng nồng độ oxy trong và ngoài chậu => ko trao đổi oxy được.
 

lnvinh

Super Moderator
Chào cả nhà,
Có lẽ ai cũng thắc mắc khi em đặt cái tiêu đề như vậy. Đối với những nghệ nhân thì đây là vấn đề rất bình thường, bởi lẽ ai cũng biết tầm quan trọng của nó. Nhưng đối với những người mới chơi như em, chính sự coi thường vai trò của nước đôi khi dẫn đến thất bại ( bỏ chơi cây:D) mà thậm chí không biết tại sao. 
Dài dòng quá :D. Thực ra trên diễn đàn đã có nhiều bài viết chia sẻ kinh nghiệm rất hay về tưới nước cho cây của anh bigbabol và bác bonhe. Sau đây em xin phép chỉ trình bày những quan niệm của em về việc tưới nước cho cây. Vì kiến thức còn có hạn nên rất mong các anh, các bác nhiệt tình sửa sai, góp ý .
Vì sao tưới nước?
1/ Cung cấp ẩm độ cho đất: Điều này quả thực rất chi là dĩ nhiên, ai cũng biết :D. Tuy nhiên, có một điều cần chú ý là ko bao giờ tưới nước theo một chu kì định sẵn, cần phải quan sát cây, đất, thời tiết hôm đó,… để quyết định lượng nước, số lần tưới cho cây trong ngày. Ví dụ: ngày nắng gắt tưới 2-3 lần, ngày mát tưới 1 lần. Giữa trưa, nếu sờ vào lá cây thấy mềm nhũn ra tức là lượng nước cung cấp cho lá ko đủ để bay hơi, tức là cây đang cần tưới mát, tuy nhiên cần phải tưới cho thật đẫm nước cho cả cây lẫn chậu. (Cái này kinh nghiệm của anh Vinh :D). Tác hại của việc dư, hay thiếu độ ẩm thì ai cũng biết, có lẽ không cần nói nhiều nữa, nhưng dù ít dù nhiều, trừ ngày mưa ra, thì ngày nào cũng phải tưới ít nhất 1 lần. Tại sao? Xem tiếp hồi sau sẽ rõ. :D

2/Cung cấp dưỡng khí cho chậu cây: Nếu đọc các tài liệu tưới nước cho bonsai của nước ngoài, ai cũng phải thấy rằng họ đều khuyên nên tưới cây cho đến khi nước chảy ra lỗ thoát nước. Điều này không chỉ có ý nghĩa đảm bảo đủ độ ẩm cho cây mà còn đảm bảo thay thế lượng khí trong chậu bằng lượng khí mới giàu oxygen hơn. Bởi lẽ, trong quá trình nước chảy ra thì nó tạo ra trong chậu một áp suất nhỏ hơn áp suất không khí bên ngoài, do đó không khí bên ngoài có thể “tràn vào” thay thế lượng khí kém oxygen trong chậu. Có thể ai đó sẽ thắc mắc, tại sao cũng là nước, nhưng nước tù, nước đọng trong chậu lại làm chết cây, thối rễ, còn nhúng nguyên chậu cây vào khay nước như anh Vinh thì cây lại sống phây phây? :D. Vì thực chất bản thân nước cũng không thiếu oxygen, rễ cây vẫn có thể “thở” được trong nước. Nhưng nước tù thì ko được làm mới thường xuyên cho nên thối rễ là tất nhiên, còn nếu được ngâm trong khay rộng, nồng độ oxygen trong chậu lúc nào cũng thấp hơn bên ngoài => oxygen luôn được khuyến tán vào trong chậu theo định luật khuyến tán (nước chảy về chỗ trũng :D).
Xong!
Bài viết đầu tiên của em, chắc chắn còn rất nhiều sai sót. Rất mong các anh nghiêm khắc góp ý :D
Em có lẽ cũng là 1 người đam mê bonsai lắm mới chịu khó theo dõi cây và chịu khó nghiên cứu các tư liệu như vậy. Tương lai cũng là 1 trong những người chơi bonsai tìm ra được nhiều phương pháp hay đó.
Về việc giải thích như em thì anh chưa rõ việc tuần hoàn của oxy trong đất như thế nào nhưng viêc giữ ẩm cho đất là cần thiết, nói chung là đúng không nhất thiết là phải tưới cây có chu kì mà lúc này thấy cây khô là tưới. Còn việc không tưới lúc trời mưa thì cẩn thận nhen, có khi mưa cũng hơi to to đó, nhưng 1 là do tán cây , 2 là do mua hắt 1 chiều nhựng cây sát bờ tường hay vậy gì che chắn có thể không đủ nước để giữ ẩm đó. Nói chung riên về nước cho cây cũng có nhiều điều để nói đến, ngồi nghiên cứu đã thấy nhiều rồi, lúc làm lại nảy sinh thêm nhiều vấn đề khác nữa mình cứ đúc kết lại rồi chọn ra phương pháp phù hợp nhất cho mình.
 

lnvinh

Super Moderator
-bài viết của em theo anh có sự mâu thuẩn giữa không tưới nước vào chu kỳ định sẵn và mỗi ngày nên tưới ít nhất 1 lần
việc tưới nước cho cây trồng phụ thuộc vào nhu cầu của cây do đó có thể 3 ngày tưới 1 lần cũng không sao.
- vấn đề cây vẫn sống trong khay nước không có gì phải bàn cải tuy nhiên với chất trồng truyền thống thì có sống phây phây hay không thì anh chắc chắn rằng là không, với việc giải thích nước tù và nước đọng như em thì rõ ràng phần rễ tiếp xúc với khay nước bên ngoài là nhận được đầy đủ oxy do đó phần rễ này sẽ hoạt động tốt còn phần rễ bên trong chậu với chất trồng và phân bón hữu cơ thường dùng anh chắc rằng đó là một môi trường yếm khí trầm trọng, những phần rễ bên trong hoặc là không hoạt động dẫn đến hư rễ hoặc là hoạt động rất kém( rất tiếc là anh không chụp hình lại những hình ảnh như mô tả mà anh đã tiến hành thử nghiệm, tuy nhiên để chứng minh cho vấn đề này bằng thử nghiệm mới không có gì là khó khăn, ai cũng có thể làm được bằng mô tả)
nói sâu hơn về vấn đề này, sở dĩ có những cây trồng trong khay nước có thể phát triển tốt thì đó chỉ là những cây mà hệ rễ của nó đã dày đặc trong chậu, khi đó chiều dài của các rễ thường là rất dài và tập trung nhiều ở lỗ thoát nước, bên cạnh đó chất trồng truyền thống cũng đã bị rữa trôi đi rất nhiều . Chính điều này là cơ sở chính yếu để lý giải cho việc cây có thể sống tốt
nếu là cây mới trồng hoặc mới cắt rễ và thay chất trồng truyền thống thì ngoài những cây có khả năng lấy oxy từ lá trong không khí sẽ không có cây nào có thể sống xót lâu dài với điều kiện trồng như trên.
trên đây là ý kiến chủ quan của bigbabol, kính mong mọi người góp ý và sửa sai để tất cả mọi người yêu thích và quan tâm đến kỹ thuật nuôi trồng cây bonsai được hiểu rõ ràng và quan trọng là chính xác , khoa học làm cơ sở cho việc nuôi trồng và chăm sóc bonsai được tốt.
kính cả nhà:-*
Phân tích như Tuấn cũng nghe có vẻ hợp lí có thể và đã xảy ra theo suy luận và theo thực tế Tuấn gặp phải , nhưng ngoài thực tế anh đã trồng tất cả các trường hợp mà Tuấn nói có thể gây hại từ việc ngâm nước nhưng không bị sao và vẫn phát triển tốt dù được ngâm liên tục trong rất nhiều năm thì giải thích như thế nào:

- Anh cũng chất trồng truyền thống: trồng bằng tro trấu, đất thịt, pha cát. Bón phân Dynamic.
- Không chỉ chậu cạn mà ngay cả chậu sâu hình ống anh ngâm ngập đến cả nửa ống cũng không gặp trường hợp yếm khí: rễ ngoài không nói nhưng rễ trong chậu không bị chết mà còn mọc trắng luôn (kể cả trường hợp mới vô chậu)
- Cây cây mới vô chậu, hoặc cũng chính cây đã được ngâm nước trước đó, anh cắt bớt bầu đất thay đất mới rồi lại ngâm vô khay nước ngay, cây vẫn tiếp tục bén rễ xuống và phát triển bình thường.
- Các cây cũng thuộc dạng ngại nước như Kim Thanh mai, hoặc lá kim anh ngâm cũng sống tốt hơn, ngay cả lúc anh tuốt hết lá.
- Các cây ngâm nước anh để vậy liên tục, có cây đến cả 5-6 năm hoặc hơn nữa vẫn chưa 1 lần bị úng.

Về cách nuôi ngâm nước, có thể nói cũng là 1 cách thức đế giải quyết việc cung cấp nước đủ cho cây, cách này cũng giải quyết rất nhiều cho vấn đề thời gian cho anh em chơi cây, nhất là những anh em không có thời gian nhiều cho cây. Việc Tuấn phân tích và gặp phải vấn đề theo cách này cũng là vấn đề đáng lưu tâm để tìm cách xử lí cho thích hợp với từng loại cây và vị trí nuôi trồng.
 

bigbabol

Moderator
Phân tích như Tuấn cũng nghe có vẻ hợp lí có thể và đã xảy ra theo suy luận và theo thực tế Tuấn gặp phải , nhưng ngoài thực tế anh đã trồng tất cả các trường hợp mà Tuấn nói có thể gây hại từ việc ngâm nước nhưng không bị sao và vẫn phát triển tốt dù được ngâm liên tục trong rất nhiều năm thì giải thích như thế nào:

- Anh cũng chất trồng truyền thống: trồng bằng tro trấu, đất thịt, pha cát. Bón phân Dynamic.
- Không chỉ chậu cạn mà ngay cả chậu sâu hình ống anh ngâm ngập đến cả nửa ống cũng không gặp trường hợp yếm khí: rễ ngoài không nói nhưng rễ trong chậu không bị chết mà còn mọc trắng luôn (kể cả trường hợp mới vô chậu)
- Cây cây mới vô chậu, hoặc cũng chính cây đã được ngâm nước trước đó, anh cắt bớt bầu đất thay đất mới rồi lại ngâm vô khay nước ngay, cây vẫn tiếp tục bén rễ xuống và phát triển bình thường.
- Các cây cũng thuộc dạng ngại nước như Kim Thanh mai, hoặc lá kim anh ngâm cũng sống tốt hơn, ngay cả lúc anh tuốt hết lá.
- Các cây ngâm nước anh để vậy liên tục, có cây đến cả 5-6 năm hoặc hơn nữa vẫn chưa 1 lần bị úng.

Về cách nuôi ngâm nước, có thể nói cũng là 1 cách thức đế giải quyết việc cung cấp nước đủ cho cây, cách này cũng giải quyết rất nhiều cho vấn đề thời gian cho anh em chơi cây, nhất là những anh em không có thời gian nhiều cho cây. Việc Tuấn phân tích và gặp phải vấn đề theo cách này cũng là vấn đề đáng lưu tâm để tìm cách xử lí cho thích hợp với từng loại cây và vị trí nuôi trồng.
em đợi anh Vinh đưa ra các vấn đề này từ ngày hôm qua hjhjhj
để giải thích cho các vấn đề mà anh Vinh đã nêu không có gì là khó khăn, như đã biết thực vật hay bất kỳ sinh vật sống nào đều có bản năng sinh tồn, chúng sẽ nhanh chóng thay đổi để thích nghi với điều kiện bất lợi mà nó gặp phải và cụ thể ở trường hợp nuôi bằng khay nước này do phần ngập nước phía dưới là môi trường sống không phù hợp với một số chủng cây do đó rễ của chúng sẽ không di chuyển xuống phía dưới như cách trồng bình thường mà chúng sẽ di chuyển ngược lên phía trên nơi mà làm lượng oxy trong chất trồng cao hơn hẳn phía dưới( do chậu chỉ bị ngập một phần nước )-> cây vẫn sống bình thường tuy nhiên hệ rễ của chúng xét về mặt so sánh với cây trồng điều kiện bình thường là không thể nhiều và hoạt động tốt bằng, bên cạnh đó việc rễ mọc ngược lên phía trên nhiều sẽ làm cho ta gặp khó khăn thêm khi thay chất trồng và sẽ dễ ảnh hưởng đến thẩm mỹ của phần gốc rễ cũng như có khả năng cắt đứt những rễ đẹp mà cây đã có%%-%%-%%-
mời mọi người tiếp tục tranh luận đi chứ có vài người sao vui, hình như là các bác biết mà dấu rồi âm thầm lượm bí kíp à????=))=))=))
bigbabol kính cả nhà:-*
 

lnvinh

Super Moderator
em đợi anh Vinh đưa ra các vấn đề này từ ngày hôm qua hjhjhj
để giải thích cho các vấn đề mà anh Vinh đã nêu không có gì là khó khăn, như đã biết thực vật hay bất kỳ sinh vật sống nào đều có bản năng sinh tồn, chúng sẽ nhanh chóng thay đổi để thích nghi với điều kiện bất lợi mà nó gặp phải và cụ thể ở trường hợp nuôi bằng khay nước này do phần ngập nước phía dưới là môi trường sống không phù hợp với một số chủng cây do đó rễ của chúng sẽ không di chuyển xuống phía dưới như cách trồng bình thường mà chúng sẽ di chuyển ngược lên phía trên nơi mà làm lượng oxy trong chất trồng cao hơn hẳn phía dưới( do chậu chỉ bị ngập một phần nước )-> cây vẫn sống bình thường tuy nhiên hệ rễ của chúng xét về mặt so sánh với cây trồng điều kiện bình thường là không thể nhiều và hoạt động tốt bằng, bên cạnh đó việc rễ mọc ngược lên phía trên nhiều sẽ làm cho ta gặp khó khăn thêm khi thay chất trồng và sẽ dễ ảnh hưởng đến thẩm mỹ của phần gốc rễ cũng như có khả năng cắt đứt những rễ đẹp mà cây đã có%%-%%-%%-
mời mọi người tiếp tục tranh luận đi chứ có vài người sao vui, hình như là các bác biết mà dấu rồi âm thầm lượm bí kíp à????=))=))=))
bigbabol kính cả nhà:-*
Rễ vẫn không ăn lên Tuấn à, nếu anh không cắt rễ mọc từ lỗ thoát nước thì có cây rễ bò ra kín khay nước luôn. Còn các rễ bên trên cũng không bị ảnh hưởng gì, có chăng là những cây có rễ chính trên nhỏ lại to ra vì các rễ mọc dài xuống dưới.
 

hungbonsai

Thành viên tích cực
Rễ vẫn không ăn lên Tuấn à, nếu anh không cắt rễ mọc từ lỗ thoát nước thì có cây rễ bò ra kín khay nước luôn. Còn các rễ bên trên cũng không bị ảnh hưởng gì, có chăng là những cây có rễ chính trên nhỏ lại to ra vì các rễ mọc dài xuống dưới.
anh tuấn ơi ,về bản năng sinh tồn của các loài cây khi ngập nứoc rể nó sẽ phát tán nơi khác về bản năng sinh tồn nhưng ngâm chậu vào khay nước khác với chậu bị ngập nước phía dưới nha anh tuấn ,ngâm chậu vào nước thì cây ko phải gọi là úng nước mà nó sẽ tác động làm mát cho hệ rể và bản thân nó cũng sẽ chạy xuống bình thường và lượng nuóc trong khay ko ai nói là ko có oxy nó vẫn có đó chứ ,và sự mát về điều kiện nằm trong khay nứoc khiến hệ rể sung mãn hơn và nó sẽ tác động mạnh hơn và nhiều xương đâm ra hơn ,vì điều kiện của dòng thực vật cũng như động vật thôi ,nếu như loài động vật sống rừng hoang sơ lạnh lẻo tự động lông của nó sẽ mọc dài hơn để tự sữu ẩm thích nghi với khí hậu lạnh nơi nó đang sống .
 

bigbabol

Moderator
Rễ vẫn không ăn lên Tuấn à, nếu anh không cắt rễ mọc từ lỗ thoát nước thì có cây rễ bò ra kín khay nước luôn. Còn các rễ bên trên cũng không bị ảnh hưởng gì, có chăng là những cây có rễ chính trên nhỏ lại to ra vì các rễ mọc dài xuống dưới.
từ kết quả của anh Vinh chúng ta lại thấy thêm một điều nữa rằng: khi trồng những cây mà lá của nó có thể thực hiện quá trình hô hấp như rễ, chẳng hạn là những dòng mai chiếu thủy thì ta có thể thực hiện việc trồng bằng hình thức đặt vào khay nước nhưng cần lưu ý là lỗ thoát nước không nên được che lại bằng những loại lưới có đường kính lỗ quá nhỏ đến mức mà rễ cây không thể chui qua đó.
nếu có thể anh Vinh cho mọi người biết cây nào có thể trồng trong điều kiện như vậy để mọi người tham khảo và anh Vinh có thể cho mọi người biết tình trạng của cây trước khi cho vào khay là như thế nào?:-*
anh tuấn ơi ,về bản năng sinh tồn của các loài cây khi ngập nứoc rể nó sẽ phát tán nơi khác về bản năng sinh tồn ( anh khó hiểu quá em, em có thể nói lại rõ hơn)nhưng ngâm chậu vào khay nước khác với chậu bị ngập nước phía dưới nha anh tuấn ( em có thể giải thích rõ hơn),ngâm chậu vào nước thì cây ko phải gọi là úng nước ( anh có nói úng nước câu nào đâu?)mà nó sẽ tác động làm mát cho hệ rể và bản thân nó cũng sẽ chạy xuống bình thường( em đã trồng cây gì?) và lượng nuóc trong khay ko ai nói là ko có oxy nó vẫn có đó chứ ( anh có nói không có oxy đâu?),và sự mát về điều kiện nằm trong khay nứoc khiến hệ rể sung mãn hơn và nó sẽ tác động mạnh hơn và nhiều xương đâm ra hơn( em đang trồng và nói về cây gì? chắc chắn là chỉ có sanh) ,vì điều kiện của dòng thực vật cũng như động vật thôi ,nếu như loài động vật sống rừng hoang sơ lạnh lẻo tự động lông của nó sẽ mọc dài hơn để tự sữu ẩm thích nghi với khí hậu lạnh nơi nó đang sống .
ví dụ của em có mâu thuẩn không?vì như em nói nếu động vật sống nơi lạnh lẻo thì lông của chúng sẽ nhiều hoặc là da của nó sẽ dày lên để chống lại cái lạnh thì tại sao khi cây sống trong điều kiện có nước nhiều rễ nó lại phát triển nhiều mà không phải là đầy đủ nước quá rồi thì rễ phát triển làm gì nữa?
hơi buồn vì ít người tranh luận hay vào cổ vũ quá, trong khi những topic không đáng xem lại là nơi qiy tụ đông người kakakakak
 

Garan

Thành viên
Em thì đang im lặng dựa cột và nghe ạ :D (a.3Balls và mọi người cứ tiếp tục đi ạ :-* )
 

Garan

Thành viên
a.Balls: Chứ giờ em biết gì đâu mà thưa thốt bi giờ hở anh :D Dựa cột im lặng nghe thui, kẻo ko lại bị đuổi đi :">

Cơ mà, em thấy có nhiều trường phái quá, và cũng toàn là từ thực tiễn các anh cả. :( Chắc em cũng phải tự lọ mọ đem vài pé cây ra thí nghiệm từng kiểu tưới với điều kiện nắng, gió, phân bón, chất trồng ở ban công nhà em, rồi xem cách nào phù hợp nhất thui :(

Em nghĩ cái này không thể áp dụng cứng nhắc 1 mô hình cho tất cả mọi người, mọi vùng, mọi hoàn cảnh được, mà chỉ có thể dựa vào những kinh nghiệm các anh đã chia sẻ, rồi thì thử nghiệm thực tế với điều kiện trồng tại nhà, mới rút ra được ạ :(
 

ducquy1910

Thành viên tích cực
trước hết rất cảm ơn mọi người đã chia sẻ kinh nghiệm quý báu.chúc cả nhà có những phút giây vui vẻ bên khu vườn của mình!
em thấy anh VINH, a 3B nói đều đúng, anh VINH nghiêng về kinh nghiệm thực tế, anh 3B giải thích trên cơ sở khoa học.
bản thân em chưa có kinh nghiệm nhiều trong việc trồng cây cảnh, đang cố gắng học hỏi các anh hiiii
em thử áp dụng một loại cây sanh với nhiều cách trồng khác nhau mong các anh giúp đỡ !

đầu tiên sanh thả nước, lưu ý là không có đất chỉ giữ ẩm
[/IMG]

dạng này thử nghiệm theo kiểu có đất nhưng đáy chậu là nước



và cuối cùng là thả vườn với chất trồng truyền thống
[/IMG]


kết quả là các cây phát triển như nhau các bác ạ, tuy nhiên vẫn cần tiếp tục theo dõi thêm để có kết luận chính xác nhất.
tất cả các cây trồng cùng thời điểm, chế độ tưới và chăm sóc như nhau.

có gì chưa đúng các anh góp ý giúp em! trân trọng cảm ơn
 

Sói Hoang

Quản lý mới
em nghĩ toppic này ai đã vào rồi thì sẽ quay lại....có nhiều người xem nha anh....
kaka...hấp dẫn và rất hay...
thanks 2 anh...
 

ducquy1910

Thành viên tích cực
hahahahahah dựa cột lụm bí kíp hả em:-*
không hiểu sao mọi người thích gọi anh là anh 3B, em đoán chắc xuất phát từ nick bibabol phải không anh HÙNG ? hiiiii
ngưỡng mộ tính cách phóng thoáng của anh nhưng tiếc chưa có cơ hội gặp mặt!
 

trungduart

Administrator
Dù nắng dù mưa tôi vẫn tưới. Vì biết rằng sau 1 ngày lá cây sẽ bị bụi, và dơ, tưới giúp cho bộ lá sạch nhằm cho cây quang hợp tốt hơn, và 1 phần tưới cây vào buổi sáng dù biết rằng đêm vẩn có mưa là giúp cho mình có 1 thói quen hằng ngày, và khi tưới đồng nghĩa cung cấp hàm lượng oxy trong đất luôn. Việc tưới nhiều hay tưới ít là do chế độ chăm sóc, vì cái cây rất thông minh nó sẽ biết phải làm gì khi thiếu nước. Vì vậy đa phần cây chết hay yếu là do dư nước chứ không do thiếu nước.
 

Gì Nhỉ

Thành viên
Em kiến thức không có đang họ hỏi các bác đâu có tranh luận được gì đâu ạ. Các bác cứ tranh luận để những người mới như em được học hỏi các bác.
 

lnvinh

Super Moderator
từ kết quả của anh Vinh chúng ta lại thấy thêm một điều nữa rằng: khi trồng những cây mà lá của nó có thể thực hiện quá trình hô hấp như rễ, chẳng hạn là những dòng mai chiếu thủy thì ta có thể thực hiện việc trồng bằng hình thức đặt vào khay nước nhưng cần lưu ý là lỗ thoát nước không nên được che lại bằng những loại lưới có đường kính lỗ quá nhỏ đến mức mà rễ cây không thể chui qua đó.
nếu có thể anh Vinh cho mọi người biết cây nào có thể trồng trong điều kiện như vậy để mọi người tham khảo và anh Vinh có thể cho mọi người biết tình trạng của cây trước khi cho vào khay là như thế nào?:-*
Khai thác hay quá hén, bắt anh phải viết thêm chứ gì.:)

Về vấn đề các chủng loại cây có thể ngâm như trước đây đã có nói qua: tất cả các loại đều có thể ngâm nước được, kể cả sứ thái lan, chú ý là nước trong khay là phải dùng nước sạch (không nhiễm phèn, không nhiễm độc hay tạp chất độc, nếu là nước máy phải chứa trong hồ cho lắng mới sử dụng), nước phải được thay mỗi ngày (khi tưới tưới cho nước trong khay tràn ra) và điều chú ý đặc biệt là khay nước phải to hơn đáy chậu để giúp nước có thể trao đổi khí.
Còn về tình trạng của cây thì nếu anh làm từ trước tới nay thì tình trạng nào anh cũng có thể để vô được: cây mới trồng, cây mới cắt rễ, cây trồng đã lâu, cây lá già, cây mới tuốt lá, cây mới mọc lá non... Nói chung cây nào anh thấy cần có nước liên tục thì anh ngâm, và chưa có trường hợp nào cây bị chết vì ngâm nước.
Tuy nhiên, việc ngâm nước cũng khuyến cáo các bạn phải thử nghiệm tại chính nơi mình trồng rồi hẵng làm liên tục bởi vì chất trong nguồn nước mỗi nơi khác nhau. Cây ngâm nước phải có nắng đủ, cũng có nhiều bạn không có thời gian tưới cũng ngâm vô nước nhưng tại chỗ nuôi lại ít nắng quá cũng có thể có hại đó.
 

lnvinh

Super Moderator
trước hết rất cảm ơn mọi người đã chia sẻ kinh nghiệm quý báu.chúc cả nhà có những phút giây vui vẻ bên khu vườn của mình!
em thấy anh VINH, a 3B nói đều đúng, anh VINH nghiêng về kinh nghiệm thực tế, anh 3B giải thích trên cơ sở khoa học.
bản thân em chưa có kinh nghiệm nhiều trong việc trồng cây cảnh, đang cố gắng học hỏi các anh hiiii
em thử áp dụng một loại cây sanh với nhiều cách trồng khác nhau mong các anh giúp đỡ !



kết quả là các cây phát triển như nhau các bác ạ, tuy nhiên vẫn cần tiếp tục theo dõi thêm để có kết luận chính xác nhất.
tất cả các cây trồng cùng thời điểm, chế độ tưới và chăm sóc như nhau.

có gì chưa đúng các anh góp ý giúp em! trân trọng cảm ơn
Thêm 1 người tài tương lai, anh rất thích những anh em có phương pháp thử nghiệm và theo dõi hiệu quả về cách trồng (ai có kinh nghiệm hay nhớ phổ biến cho anh em để cho ....mình học ké nữa nhen)

Có thể là do em chăm và tưới nước đều, thêm phần lại là cây sanh nên đủ ẩm là cây cũng đã phát triển tốt rồi.
Việc ngâm nước sẽ thấy hiệu quả rõ rệt đối với thí nghiệm các cây chậu cạn, trồng ở nơi nắng gió nhiều như sân thượng hay vùng khí hậu nóng cao đó em.
 
Top