Vẻ đẹp của cây bonsai là gì?

Dst1079

Thành viên tích cực
Hoa ls An Hải lấy từ vườn tuannguyen đang ra hoa đẹp phết. Trong tím ngoài trắng.

Trò chơi là trời cho cụ ạ. Dst tự nhiên không chọn lựa mà thấy em Ninh Thuận hoành 125 này ra hoa thế này nhìn phê hơn cả La Hai Sông Hinh đây :D
 

thanhlanqn

Thành viên
Vẻ đẹp đây nói như lào nhỉ sao cây trên logo vườn bác Vinh và vườn C48 khác hẳn nhau và các vườn khác cũng khác, vườn nguyenquanghung lại có cả mặt trăng mặt trời ta. Nhưng nó không phải là vẻ đẹp của hot girl hay non bộ chứ.
Cây bonsai nào cũng đẹp thì sẽ xẩy ra một là ae làm cây nào bán hết lun cây đó hoặc hai là ai cũng làm ra cây đẹp vậy hàng sẽ ế không bán được cây nào.
Nói vẻ đẹp là nói cái gì gây nghiện gây cuốn hút hay tạo cảm xúc. Cây Bắc cây Nam vẻ đẹp hơi khác nhưng cũng vẫn đẹp như bonsai.

Hai cụ sung tự nhiên tại Vũng Rô.



Hồi tháng tư rồi, ngang Vũng Rô cũng dừng lại ngắm mãi 2 cụ sung này.
 

Đông Xuân

Thành viên tích cực
Một bài viết rất hay (st trên internet) giúp định hình những góc độ về chủ đề này, và bổ xung những mảng trống trong cách nhìn về chơi cây của ta nói chung. Vì bài gốc dài nên phải tách 2 lần để upload.

Lịch sử Penjing trung Quốc


Dưới đây là bài viết nói về lich sử của Penjing trung Quốc được coi là bắt nguồn của nghệ thuật Bonsai – Nhật Bản. Qua bài viết này của một tác giả nước ngoài, chúng ta sẽ thấy được bề dày lịch sử, tính triết lý uyên thâm của nghệ thuật Penjing và Bonsai, sự khác nhau và những đặc điểm giống nhau giữa chúng.

1. Penjing là gì?
Penjing là nghệ thuật sáng tạo cảnh vật thu nhỏ trong bồn chứa của Trung Quốc. Từ Penjing gồm hai ký tự: “pen” nghĩa là “chậu” hay “vật chứa”, và “jing” nghĩa là “cảnh quan”.
Một nghệ nhân có thể sử dụng nguyên liệu là cây và đá tự nhiên để miêu tả sinh động cảnh núi non thôn dã với suối chảy róc rách hoặc cảnh non nước với những đảo rừng rậm nhiệt đới. Chúng ta có thể thiết kế một cảnh vật đơn giản hơn nhiều mà riêng cây thôi cũng đã thể hiện được toàn bộ chủ đề của tác phẩm.
Penjing và BONSAI là hai kiểu nghệ thuật có liên quan chặt chẽ với nhau. Penjing cổ xưa hơn, được coi là bắt nguồn của BONSAI.
Có một sự khác biệt lớn trong phạm vi nghệ thuật: “BONSAI” là một “cây trong chậu” và bởi vậy BONSAI được định nghĩa hẹp hơn Penjing – “cảnh vật trong chậu chứa “. Rất nhiều cảnh đẹp, tinh tế được làm ra bởi các nghệ nhân Trung Quốc rõ ràng không tuân theo những quy tắc của nghệ thuật BONSAI.
Penjing có thể được tìm thấy nhiều biến thể, người Trung quốc công nhận 3 trường phái đặc trưng:
– Cây -Penjing ( Shumu Penjing)
– Cảnh -Penjing ( Shanshui Penjing)
– Nước và Đất – Penjing ( Shuihan Penjing)
2. Lịch sử hình thành
Penjing là một loại hình nghệ thuật có lịch sử trên một ngàn năm.
Theo những ghi chép lịch sử sớm nhất, một tác phẩm gồm cây và đá được bài trí trong một bồn chứa được bài trí nghệ thuật có niên đại từ triều đại Tang (618-907).
Tới triều đại Song (960-1279), người Trung Quốc đã trải nghiệm môn nghệ thuật này ở một cấp độ nghệ thuật cao hơn. Nghệ nhân Penjing lấy cảm hứng không chỉ từ thiên nhiên mà là từ thơ ca miêu tả thiên nhiên và tranh phong cảnh sơn thủy. Tranh phong cảnh sơn thủy đạt tới đỉnh cao trong triều đại Song (960-1279), Penjing, cũng vậy cũng đang trên đà phát triển nghệ thuật mạnh mẽ.
Trong những năm đầu của vương triều Qing (1644-1911), môn nghệ thuật này đã trở nên phổ biến, những tài liệu hướng dẫn đầu tiên đã xuất hiện.
Ngày càng được nhiều người biết đến, Penjing mang tính thương mại, dân gian, địa lý và phát triển ngày càng tinh tế hơn trở thành một trường phái nghệ thuật.
Thêm vào đó, Penjing được tinh lọc về mặt thẩm mỹ, người ta có thể tìm thấy những cây được tạo dáng bởi đại diện của các trường phái mang tính khu vực nơi những thân cây được uốn để biểu đạt hình tượng những con rồng hoặc những tán che, miêu tả những lớp mây, hay những cây được tạo hình giống với những nét đặc điểm ngẫu nhiên nào đó.
Các biến thể của Penjing là bất tận. Tuy nhiên, chúng ta không quan tâm nhiều đến điều đó. Bất cứ kiểu nghệ thuật nào đều có thể không được chấp nhận và dần rơi vào quên lãng. Chúng ta sẽ tập trung vào cách mà môn nghệ thuật này được thực hiện ở cấp độ cao nhất.
Trong truyền thống Trung Hoa, Penjing là nghệ thuật của giới học giả cũng như thơ, nghệ thuật viết chữ đẹp, hội họa và nghệ thuật sân vườn.
Trong những năm sau này của triều Qing (1644-1911), thế kỷ 19, ách ngoại xâm đã dẫn tới thời kì suy tàn của Penjing, chiều hướng này ngày càng trầm trọng trong suốt những năm chiếm đóng và độ hộ nước ngoài, chiến tranh, nội chiến, cách mạng mà Trung Quốc đã trải qua trong suốt thế kỉ 20.
Những bộ sưu tập cổ đã bị thất lạc, những nghệ nhân đã phải đấu tranh để tồn tại và để vượt qua bằng chính kiến thức và hiểu biết sâu sắc của họ. Chỉ trong thời gian 20 năm sau đó, điều kiện ở Trung Quốc mới cho phép bắt đầu thời kì phục hưng của môn nghệ thuật cổ xưa này. Ngày nay, số lượng những người đam mê và sưu tầm ngày càng tăng nhanh, họ khám phá bản ngã của mình trong nghệ thuật Penjing.
Có giả định rằng, nghệ thuật sáng tạo cây thu nhỏ đã du nhập vào nước Nhật khoảng thế kỉ thứ 13. Thời gian chính xác thì không được biết đến. Trong thế kỉ thứ 6 và thứ 7, Nhật Bản đã gửi phái viên ( công sứ) đến Trung Quốc để nghiên cứu về nghệ thuật, kiến trúc, ngôn ngữ, văn chương cũng như hệ thống pháp luật của Trung Quốc. Nhập khẩu văn hóa và nghệ thuật Trung Quốc đã xảy ra trong suốt thời đại Nam Song ( 1127-1279). Chan, một hình thức của đạo Phật với giáo huấn có nguồn gốc Ấn Độ kết hợp với Đạo Lão, một đạo gốc Trung Quốc, đã du nhập tới Nhật Bản trong thời gian này dưới tên “Zen”.Sự chuyển giao văn hóa lớn bắt đầu vào những năm 1200, những nghệ sĩ Nhật Bản tiếp tục tìm kiếm sự định hướng, triết lý, tự do “mượn” ý tưởng, chủ đề (cảm hứng), cũng như kiến thức về kỹ thuật và nghệ thuật làm vườn ở Trung Quốc.
 

Đông Xuân

Thành viên tích cực
Tiếp theo ...


3.Thẩm mỹ
Mục đích của các nghệ nhân Penjing không chỉ tái hiện lại cảnh thiên nhiên trong một bồn chứa mà còn nắm bắt được cái tinh túy và cái hồn của nó.
Giống như một bức tranh phong cảnh sơn thủy Trung Quốc, Penjing nghiên cứu trong sự tương phản. Trên góc độ triết học, sự biểu hiện của các mặt đối lập là bằng chứng của khả năng khái niệm hóa vũ trụ ( vạn vật) như đang được chi phối bởi 2 cực của nguồn năng lượng vũ trụ là nguồn năng lượng lạnh (âm) và nguồn năng lượng nóng (dương).
Trên phương diện nghệ thuật, sự tương phản tạo nên sự nhịp nhàng ( hài hòa) và trạng thái căng đột ngột, cái mà sau đó được giải quyết trong sự cân bằng động, một trạng thái thăng bằng hài hòa tinh tế.
Đạt tới sự hài hòa trong cấu trúc tổng thể là quan trọng, đặc biệt trong một tác phẩm được cấu tạo bởi đa dạng các thành phần như “nước – đất Penjing” nơi các yếu tố như cây, đá, rêu, thảm cỏ và nước, tất cả đều cần thiết phải hài hòa với các yếu tố khác và góp phần vào việc thiết kế một kiểu dáng đầy ý nghĩa.
Thêm vào đó, quyết định việc bài trí trên một container và xác định nơi đặt tác phẩm, các nghệ nhân sẽ quan tâm đến chủng loại cây, số lượng cây được dùng, kích thước của chúng, xu hướng thân và mật độ tán.
Chúng ta sẽ chọn đá theo kích thước, màu sắc, hình dáng, chi tiết bề mặt của nó và phải phù hợp với cây. Cuối cùng mọi yếu tố trong thiết kế đều cần phải liên quan tới tất cả các yếu tố khác để toàn bộ cảnh hiện ra như một tổng thể đồng nhất, một tác phẩm hoàn thiện
Các nghệ nhân Penjing không đi tìm kiếm để sáng tạo nên sự hoàn thiện. Thực tế là cây được uốn trong những kiểu phong cách cao nơi mà mọi góc uốn và việc bố trí cành rễ được tính toán một cách tỉ mỉ bằng một công thức cứng nhắc không thích hợp với khiếu thẩm mĩ của họ. Một tác phẩm Penjing nôi tiếng không chỉ có đẹp mà phải trông hoàn toàn tự nhiên. Nó được nhìn như là bản thân Tự nhiên đã tự sáng tạo ra nó – giống như một phần kì diệu của Tự nhiên.
4. Nền tảng tinh thần.
BONSAI và Penjing có thể được quan sát trong sự suy tưởng. Bản thân việc sáng tạo ra Bonsai hay Penjing mang tính trầm tư, một bài tập mang tính tư duy – một dạng thực hành của Thiền . Những cây nhỏ và phong cảnh thu nhỏ được xem là ca ngợi Tự nhiên và năng lượng chữa lành sẽ được mở rộng bởi môi trường tự nhiên nguyên sơ. Sáng tạo và chăm sóc Bonsai và Penjing sẽ khiến bạn gần gũi với thiên nhiên hơn, cho phép bạn cảm nghiệm nó theo nhiều cách trực tiếp và riêng biệt.
Để hiểu sâu sắc về Bonsai và penjing, việc thực hành sáng tạo cây và phong cảnh thu nhỏ cần được cảm nhận dưới góc độ của hai trường phái triết học lớn Trung Quốc, Đạo Lão và Thiền- Phật giáo. Đạo Lão đã dùng những ảnh hưởng sâu sắc đến nghệ thuật Viến Đông trên 2000 năm. Đó là cách tư duy và sống mà có thể đạt được sự tự do về thể xác và tâm hồn. Mục đích của Đạo Lão quay trở lại nêu rõ nguồn gốc đích thực bằng việc vứt bỏ những công thức tư duy và thái độ mang tính quy ước cứng nhắc. Nó cho thấy rằng bằng việc học theo ngoại cảnh và đưa ý nghĩ của chúng ta tới chức năng mang tính tự nhiên, năng lượng sáng tạo to lớn có thể được khơi mở.
Việc tác động vào nhịp điệu của Tự nhiên và am hiểu về sự bị tác động qua lại của mọi thứ xung quanh chúng ta là thành phần chủ yếu của giáo huấn Đạo Lão.
Phật giáo Thiền tiến triển như một nhánh mới của Đạo phật mang những đặc điểm Trung Hoa độc đáo. Sau khi những Nhà tu Ấn Độ đã truyền bá giáo huấn của Đức Phật vào Trung Quốc khoảng 2000 năm trước đây, kinh kệ đã được biên dịch bởi những nhà hành nghề truyền giáo Đạo lão ở Trung Quốc. Điều này đã dẫn đến một kiểu bị đồng hóa cao của Phật giáo cái mà vẫn giữ được rất nhiều yếu tố chủ yếu của Đạo Lão. Ngồi thiền theo phong cách Trung Hoa (“zou chan” theo tiếng TQ và “za zen” theo tiếng Nhật) không nhằm mục đích tìm kiếm để mang tư tưởng đặt dưới sự kiểm soát cứng nhắc như ở Phật giáo Ấn độ truyền thống, nhưng thay vào đó là để giải phóng, khuyến khích luồng tư tưởng không bị trở ngại, tốt đẹp thực sự và tự nhiên.
Chan , đã phổ biến ở các nước phương Tây với tên tiếng Nhật là Zen, dạy rằng tư tưởng giác ngộ có thể tìm thấy sự sáng tỏ ở mọi nơi, tại mọi thời điểm, dưới hình thức “sự lĩnh hội đột xuất”.
Và vì vậy, một nghệ nhân Bonsai hay Penjing, làm việc với các nguyên liệu tự nhiên và sự tập trung mọi thời điểm, có thể đến với sự hiểu biết bất ngờ, nguồn cảm hứng và hướng giải quyết. Đây là quá trình sáng tạo. Nó thường tìm đến các nghệ nhân một cách lặng lẽ được tạo nên bởi sự suy ngẫm một cách tích cực. Xắp xếp cây và bài trí đá, anh ta đột nhiên khám phá ra một vài thứ mới, không dự định trước – một tác phẩm được thổi hồn một cách tự nhiên, hài hòa, cân đối, đưa đến một cái đẹp tuyệt vời, biểu hiện vũ trụ và chân lý vĩnh cửu bằng phương pháp dường như ít tốn công hơn.
Tác giả của bài viết này là Bà Karin Albert, một chuyên gia về nghệ thuật penjing, người đã học tập và nghiên cứu môn nghệ thuật cổ này trong suốt 05 năm ở Trung Quốc những năm 1980. Bà cũng là người nước ngoài đầu tiên được mời vào Hiệp hội Penjing Thượng hải và đã được giới thiệu tới rất nhiều các nghệ nhân có tên tuổi tại thời điểm Penjing chưa phổ biến ở hầu hết các nước Phương Tây. Bà còn là nhà đầu tư nước ngoài và là nhà đồng sáng lập nên công ty Sino-American -là một trong những nhà xuất khẩu hàng đầu về penjing …..
Nguồn ( Resourse)
2. Lịch sử hình thành
Penjing là một loại hình nghệ thuật có lịch sử trên một ngàn năm.
Theo những ghi chép lịch sử sớm nhất, một tác phẩm gồm cây và đá được bài trí trong một bồn chứa được bài trí nghệ thuật có niên đại từ triều đại Tang (618-907).
Tới triều đại Song (960-1279), người Trung Quốc đã trải nghiệm môn nghệ thuật này ở một cấp độ nghệ thuật cao hơn. Nghệ nhân Penjing lấy cảm hứng không chỉ từ thiên nhiên mà là từ thơ ca miêu tả thiên nhiên và tranh phong cảnh sơn thủy. Tranh phong cảnh sơn thủy đạt tới đỉnh cao trong triều đại Song (960-1279), Penjing, cũng vậy cũng đang trên đà phát triển nghệ thuật mạnh mẽ.
Trong những năm đầu của vương triều Qing (1644-1911), môn nghệ thuật này đã trở nên phổ biến, những tài liệu hướng dẫn đầu tiên đã xuất hiện.
Ngày càng được nhiều người biết đến, Penjing mang tính thương mại, dân gian, địa lý và phát triển ngày càng tinh tế hơn trở thành một trường phái nghệ thuật.
Thêm vào đó, Penjing được tinh lọc về mặt thẩm mỹ, người ta có thể tìm thấy những cây được tạo dáng bởi đại diện của các trường phái mang tính khu vực nơi những thân cây được uốn để biểu đạt hình tượng những con rồng hoặc những tán che, miêu tả những lớp mây, hay những cây được tạo hình giống với những nét đặc điểm ngẫu nhiên nào đó.
Các biến thể của Penjing là bất tận. Tuy nhiên, chúng ta không quan tâm nhiều đến điều đó. Bất cứ kiểu nghệ thuật nào đều có thể không được chấp nhận và dần rơi vào quên lãng. Chúng ta sẽ tập trung vào cách mà môn nghệ thuật này được thực hiện ở cấp độ cao nhất.
Trong truyền thống Trung Hoa, Penjing là nghệ thuật của giới học giả cũng như thơ, nghệ thuật viết chữ đẹp, hội họa và nghệ thuật sân vườn.
Trong những năm sau này của triều Qing (1644-1911), thế kỷ 19, ách ngoại xâm đã dẫn tới thời kì suy tàn của Penjing, chiều hướng này ngày càng trầm trọng trong suốt những năm chiếm đóng và độ hộ nước ngoài, chiến tranh, nội chiến, cách mạng mà Trung Quốc đã trải qua trong suốt thế kỉ 20.
Những bộ sưu tập cổ đã bị thất lạc, những nghệ nhân đã phải đấu tranh để tồn tại và để vượt qua bằng chính kiến thức và hiểu biết sâu sắc của họ. Chỉ trong thời gian 20 năm sau đó, điều kiện ở Trung Quốc mới cho phép bắt đầu thời kì phục hưng của môn nghệ thuật cổ xưa này. Ngày nay, số lượng những người đam mê và sưu tầm ngày càng tăng nhanh, họ khám phá bản ngã của mình trong nghệ thuật Penjing.
Có giả định rằng, nghệ thuật sáng tạo cây thu nhỏ đã du nhập vào nước Nhật khoảng thế kỉ thứ 13. Thời gian chính xác thì không được biết đến. Trong thế kỉ thứ 6 và thứ 7, Nhật Bản đã gửi phái viên ( công sứ) đến Trung Quốc để nghiên cứu về nghệ thuật, kiến trúc, ngôn ngữ, văn chương cũng như hệ thống pháp luật của Trung Quốc. Nhập khẩu văn hóa và nghệ thuật Trung Quốc đã xảy ra trong suốt thời đại Nam Song ( 1127-1279). Chan, một hình thức của đạo Phật với giáo huấn có nguồn gốc Ấn Độ kết hợp với Đạo Lão, một đạo gốc Trung Quốc, đã du nhập tới Nhật Bản trong thời gian này dưới tên “Zen”.Sự chuyển giao văn hóa lớn bắt đầu vào những năm 1200, những nghệ sĩ Nhật Bản tiếp tục tìm kiếm sự định hướng, triết lý, tự do “mượn” ý tưởng, chủ đề (cảm hứng), cũng như kiến thức về kỹ thuật và nghệ thuật làm vườn ở Trung Quốc.
 

Đông Xuân

Thành viên tích cực
Từ penjing cổ xưa của TQ sang Nhật đã chuyên biệt hóa thành Bonsai và Suiseki cho cây và đá.
Còn Vietnam thì sao. Để thấy sự khác nhau trong chơi cây tiếp theo đây là một vài hình vẽ cây thế Vietnam (ST trên internet).















Cây Việt Nam còn cổ hơn nữa, vì theo Khổng Lão thì tới 2000 năm ...
(chém tý). Và cách chơi cây thế Việt Nam là cây được hình tượng hóa và nhân cách hóa.

Các loại cây giáng long Việt nam ta.

Lưỡng long chầu nguyệt



Long mã hồi đầu




Long đàn phượng vũ



Long cuốn thủy




Long bàn hổ phục




Long giáng




Long Thăng





Rõ ràng là Việt Nam ta có lối chơi của mình được nghiên cứu và sử dụng đàng hoàng. Cho nên mới dùng từ cây cảnh nghệ thuật.
Ghi chú ảnh long do caycanhthanglong collect, tức là cũng do họ sưu tầm từ tài liệu.
 

Đông Xuân

Thành viên tích cực
Và hiên nay chơi cây đã và vẫn phát triển trên toàn thế giới, những lối chơi khác biệt của các nước vẫn được duy trì và phát triển trên những lý thuyết tạo hình hiện đại. Vậy không có lý gì vn lại không xem xét bản sắc riêng bản địa. Và việc gọi là "cây bonsai" lại là chính xác bới ... từ " CÂY" là từ Việt Nam và nó cho thấy nhãn quan người Việt, không thì lấy gì phân biệt, vả lại ta vẫn gọi sanh bon sai, linh sam bon sai ... có thừa không. Như là các từ Việt hóa khác: xe ô tô, bánh ga tô vân vân.
Một bộ hình vẽ các kiểu bonsai do nghệ nhân Quốc tế ... Hình lấy từ sách nhà.

Formal upright style



Informal upright style



Slanting style



Windswept style




Split trunk style



Broom style



Cascade style



Semi-cascade style




Vân Vân ... ae có thể xem các bản vẽ tương tự ở sách về bonsai khác.
 

Đông Xuân

Thành viên tích cực
Thêm bài cụ Tam Chi trên dđ này, để tham khảo, mặc dù có nhiều vấn đề nhưng sao bác này không dùng từ bonsai nhỉ.

Thế nào là cây cảnh đẹp
[FONT=&quot]L[/FONT][FONT=&quot]ờ[/FONT][FONT=&quot]i m[/FONT][FONT=&quot]ở[/FONT][FONT=&quot] đ[/FONT][FONT=&quot]ầ[/FONT][FONT=&quot]u: Đã có l[/FONT][FONT=&quot]ầ[/FONT][FONT=&quot]n tôi tranh lu[/FONT][FONT=&quot]ậ[/FONT][FONT=&quot]n v[/FONT][FONT=&quot]ớ[/FONT][FONT=&quot]i 1 th[/FONT][FONT=&quot]ợ[/FONT][FONT=&quot] cây khá n[/FONT][FONT=&quot]ổ[/FONT][FONT=&quot]i ti[/FONT][FONT=&quot]ế[/FONT][FONT=&quot]ng [/FONT][FONT=&quot]ở[/FONT][FONT=&quot] Văn Giang v[/FONT][FONT=&quot]ề[/FONT][FONT=&quot] v[/FONT][FONT=&quot]ấ[/FONT][FONT=&quot]n đ[/FONT][FONT=&quot]ề[/FONT][FONT=&quot] này. Theo tôi: Cây đ[/FONT][FONT=&quot]ẹ[/FONT][FONT=&quot]p là làm sao cho b[/FONT][FONT=&quot]ấ[/FONT][FONT=&quot]t kỳ ng[/FONT][FONT=&quot]ườ[/FONT][FONT=&quot]i nào, t[/FONT][FONT=&quot]ừ[/FONT][FONT=&quot] ng[/FONT][FONT=&quot]ườ[/FONT][FONT=&quot]i làm cây lão luy[/FONT][FONT=&quot]ệ[/FONT][FONT=&quot]n t[/FONT][FONT=&quot]ớ[/FONT][FONT=&quot]i ng[/FONT][FONT=&quot]ườ[/FONT][FONT=&quot]i không h[/FONT][FONT=&quot]ề[/FONT][FONT=&quot] hi[/FONT][FONT=&quot]ể[/FONT][FONT=&quot]u gì v[/FONT][FONT=&quot]ề[/FONT][FONT=&quot] cây cũng đ[/FONT][FONT=&quot]ề[/FONT][FONT=&quot]u th[/FONT][FONT=&quot]ấ[/FONT][FONT=&quot]y đ[/FONT][FONT=&quot]ẹ[/FONT][FONT=&quot]p thì m[/FONT][FONT=&quot]ớ[/FONT][FONT=&quot]i là đ[/FONT][FONT=&quot]ạ[/FONT][FONT=&quot]t. B[/FONT][FONT=&quot]ạ[/FONT][FONT=&quot]n kia thì cho r[/FONT][FONT=&quot]ằ[/FONT][FONT=&quot]ng: Ch[/FONT][FONT=&quot]ỉ[/FONT][FONT=&quot] th[/FONT][FONT=&quot]ợ[/FONT][FONT=&quot] cây đánh giá là đ[/FONT][FONT=&quot]ẹ[/FONT][FONT=&quot]p thôi là đ[/FONT][FONT=&quot]ủ[/FONT][FONT=&quot]! Câu chuy[/FONT][FONT=&quot]ệ[/FONT][FONT=&quot]n ch[/FONT][FONT=&quot]ư[/FONT][FONT=&quot]a có h[/FONT][FONT=&quot]ồ[/FONT][FONT=&quot]i k[/FONT][FONT=&quot]ế[/FONT][FONT=&quot]t.
Câu chuy[/FONT]
[FONT=&quot]ệ[/FONT][FONT=&quot]n này tôi mu[/FONT][FONT=&quot]ố[/FONT][FONT=&quot]n đ[/FONT][FONT=&quot]ư[/FONT][FONT=&quot]a ra ngay t[/FONT][FONT=&quot]ừ[/FONT][FONT=&quot] đ[/FONT][FONT=&quot]ầ[/FONT][FONT=&quot]u đ[/FONT][FONT=&quot]ể[/FONT][FONT=&quot] mu[/FONT][FONT=&quot]ố[/FONT][FONT=&quot]n nói r[/FONT][FONT=&quot]ằ[/FONT][FONT=&quot]ng: Hoàn toàn [/FONT][FONT=&quot]đây là c[/FONT][FONT=&quot]ả[/FONT][FONT=&quot]m nh[/FONT][FONT=&quot]ậ[/FONT][FONT=&quot]n cá nhân tôi. N[/FONT][FONT=&quot]ế[/FONT][FONT=&quot]u bác nào th[/FONT][FONT=&quot]ấ[/FONT][FONT=&quot]y tôi đúng, t[/FONT][FONT=&quot]ứ[/FONT][FONT=&quot]c là chúng ta có chung quan ni[/FONT][FONT=&quot]ệ[/FONT][FONT=&quot]m. Còn th[/FONT][FONT=&quot]ấ[/FONT][FONT=&quot]y tôi sai: khác quan ni[/FONT][FONT=&quot]ệ[/FONT][FONT=&quot]m v[/FONT][FONT=&quot]ớ[/FONT][FONT=&quot]i tôi. Ch[/FONT][FONT=&quot]ỉ[/FONT][FONT=&quot] đ[/FONT][FONT=&quot]ơ[/FONT][FONT=&quot]n gi[/FONT][FONT=&quot]ả[/FONT][FONT=&quot]n là quan ni[/FONT][FONT=&quot]ệ[/FONT][FONT=&quot]m khác nhau ch[/FONT][FONT=&quot]ứ[/FONT][FONT=&quot] không có s[/FONT][FONT=&quot]ự[/FONT][FONT=&quot] đúng hay sai [/FONT][FONT=&quot]ở[/FONT][FONT=&quot] đây. B[/FONT][FONT=&quot]ở[/FONT][FONT=&quot]i vì s[/FONT][FONT=&quot]ự[/FONT][FONT=&quot] đúng hay sai trong ngh[/FONT][FONT=&quot]ệ[/FONT][FONT=&quot] thu[/FONT][FONT=&quot]ậ[/FONT][FONT=&quot]t hoàn toàn [/FONT][FONT=&quot]là t[/FONT][FONT=&quot]ươ[/FONT][FONT=&quot]ng đ[/FONT][FONT=&quot]ố[/FONT][FONT=&quot]i. Xin đ[/FONT][FONT=&quot]ượ[/FONT][FONT=&quot]c bày t[/FONT][FONT=&quot]ỏ[/FONT][FONT=&quot] quan đi[/FONT][FONT=&quot]ể[/FONT][FONT=&quot]m c[/FONT][FONT=&quot]ủ[/FONT][FONT=&quot]a tôi nh[/FONT][FONT=&quot]ư[/FONT][FONT=&quot] v[/FONT][FONT=&quot]ậ[/FONT][FONT=&quot]y.[/FONT]
Xem th êm:
http://forum.caycanhvietnam.com/diendan/showthread.php?t=1326&p=36374&langid=1

Thêm dữ liệu cho có tham khảo. Cụ này thì toàn gọi cây dáng trực, cây dáng huyền ... không hề có từ bon sai nhưng lại có mục tiểu cảnh Bonsai đẹp. Rõ ràng tiểu cảnh là penjing nhưng lại dùng bonsai làm cây ??? choáng. Nếu đem cây bonsai trồng lên làm hòn non bộ thì ... cho nên ... bó tay tương tự ô Lê Khanh đem bonsai chơi vào non bộ kìa.

http://www.icaycanh.com

Thêm bài này xem chơi

http://www.lamsao.com/cach-tao-nhung-cay-bonsai-co-goc-to-p214a32962.html

Chính những bác này mới là người cẩn trọng, chứ không phải mới chơi để mà nói kiểu trẻ con cứ gọi cây là bonsai là nghệ nhân.
 

Đông Xuân

Thành viên tích cực
Re: Trả lời: Vẻ đẹp của cây bonsai là gì?

Ngu ý của Cuongnguyen:

Vẻ đẹp Bonsai là khi người tạo tác đã hiểu tất cả,
Đi đến tận nơi cuối là Vô chiêu.
Lúc này có lẽ ko có người tạo tác nữa...
Bác này có chính kiến nhất, khả năng đây mới là nghệ nhân thực sự. Chứ cứ vớ được cái gì đọc cái đó cho nọ cho kia gọi là nghệ nhân gì, sách chẳng phải của mình, văn thì cop.

Bản chất tự nhiên không có đầu và cuối tức là vô cực, vậy không có cái gọi là cuối. Nhưng khi trong suy nghĩ hay tư duy ta hoạch định phạm vi cho nó vậy là nó đã có cực. Tự nhiên không những vô cực mà còn tuần hoàn, luân hồi.
Và tự nhiên đã không có cái gì gọi là chiêu cả, chiêu là do con người nghĩ ra. Vây là tự nhiên đã là vô chiêu. Cũng như không có cái gì gọi là cơ bản hay bonsai cơ bản cả, chỉ là sản phẩm trong đầu ra mà thôi. Vậy mà cứ bonsai cơ bản nhảy múa mãi võ bán cao.

Câu hỏi rất rõ ràng cứ như cố tình không hiểu, tư duy mịt mù. Xin nhắc lại câu hỏi và trả lời sơ bộ luôn không mang tiếng chém gió:
Vẻ đẹp - tức là cái tạo nên cái đẹp đó?
Của cây - tức là của cái cây, đây là cây gỗ không phải cây lúa cây ngô, được đem ra chơi chứ không trồng lấy quả.
Bonsai - là thuật ngữ từ Nhật được quốc tế dùng chỉ cây chế tác như cây tư nhiên thu nhỏ trồng trong chậu.
Là cái gì - tức là bao gồm những nội dung gì?

Không cần cao như nghệ nhân chẳng làm gì cho đời, ai cũng biết thứ nhất nó là ánh xạ của thiên nhiên như trên logo các bác dùng. Thứ hai là nó thể hiện thẩm mỹ và tư duy nghê thuật như các nghệ thuật khác. Thứ ba nó được chơi tức là ta được sáng tạo, ngẫm nghĩ, thực hiện. Thứ tư nó là thứ sống tồn tại và hoàn thiện theo thời gian. Thứ năm là nó ra tiền như obama ...

Đâu cần cao xa, mà đến nghệ nhân cũng chẳng phát biểu câu nào đúng câu hỏi.
Còn cụ thể hơn nữa ta chơi cây thì phải biết vì sao để tìm hiểu nghiên cứu tự hoạch định cho mình cái hữu cực trong cái vô cực đó,
Bài vẫn còn tiếp để cụ thể hóa một chút cái vẻ đẹp trên, còn ae vẫn có thể tự cụ thể được, không ai đề cập đến ta là này là nọ gì cả, chỉ có những người tự cho vậy mà thôi.
 

Đông Xuân

Thành viên tích cực
Đây là sơ đồ của một cái cây gỗ trong tự nhiên và cũng xem xét như cây trong chậu. Tách từng phần của cây cho dễ hiểu. (Nói rõ là sơ đồ)

Thân cây, như cái cây phôi ae mới mua về trồng, có thể có tý rễ. Vậy mua cây phôi là mua cái thân này đây.



Thêm phần chi cấp 1.




Chí cấp 2.



Chí đa cấp. Có thể có cây tự nhiên hoặc cây trong bonsai chỉ có chi cấp 1 hoặc 2.




Chi tới đâu rễ mọc tới đó. phần sát lá là dăm tạo tán.



Và cuối cùng thêm lá, hoa, quả.



Như vây khi cây trồng trong chậu cũng dần dần tạo lá cành như vậy. Cây càng già dăm càng dầy, cành cành đầy đặn ... cây càng giống cổ thụ, tức là cây có khả năng tự hoàn thiện. Cây trong penjing và cây thế lại ít chú trọng tới điều này mà coi cây như một mô hình. Đây chính là một trong những điều kỳ diệu làm nên vẻ đẹp của cây trong bonsai. Còn vài điều nữa chưa tiện khai.


Một vấn đề khác, trong các bộ phận của cây như ae chỉ ra nào là rễ, thân, cành, lá ... vân vân. Như bài bonsai bắt đầu từ cái bộ rễ gì đó trên kia kìa ... có nấm vú em gì đó ... Xin thưa có lẽ hơi nhầm ... quan trong nhất là cái thân. Chính những cái thân phôi mua về được chọn mới là quan trọng nhất. Và vẽ demo hay hình dung cái cây tương lai chính là dựa trên các kiểu thân đó. Và có nghiên cứu gì thì hãy xem nó đầu tiên.

Thui còn đang nghiên cứu thêm tính sau, ae tự nghiên cứu tiếp.
 

Đông Xuân

Thành viên tích cực
Trả lời: Re: Trả lời: Vẻ đẹp của cây bonsai là gì?

Bác này có chính kiến nhất, khả năng đây mới là nghệ nhân thực sự. Chứ cứ vớ được cái gì đọc cái đó cho nọ cho kia gọi là nghệ nhân gì, sách chẳng phải của mình, văn thì cop.

Bản chất tự nhiên không có đầu và cuối tức là vô cực, vậy không có cái gọi là cuối. Nhưng khi trong suy nghĩ hay tư duy ta hoạch định phạm vi cho nó vậy là nó đã có cực. Tự nhiên không những vô cực mà còn tuần hoàn, luân hồi.
Và tự nhiên đã không có cái gì gọi là chiêu cả, chiêu là do con người nghĩ ra. Vây là tự nhiên đã là vô chiêu. Cũng như không có cái gì gọi là cơ bản hay bonsai cơ bản cả, chỉ là sản phẩm trong đầu ra mà thôi. Vậy mà cứ bonsai cơ bản nhảy múa mãi võ bán cao.

Câu hỏi rất rõ ràng cứ như cố tình không hiểu, tư duy mịt mù. Xin nhắc lại câu hỏi và trả lời sơ bộ luôn không mang tiếng chém gió:
Vẻ đẹp - tức là cái tạo nên cái đẹp đó?
Của cây - tức là của cái cây, đây là cây gỗ không phải cây lúa cây ngô, được đem ra chơi chứ không trồng lấy quả.
Bonsai - là thuật ngữ từ Nhật được quốc tế dùng chỉ cây chế tác như cây tư nhiên thu nhỏ trồng trong chậu.
Là cái gì - tức là bao gồm những nội dung gì?

Không cần cao như nghệ nhân chẳng làm gì cho đời, ai cũng biết thứ nhất nó là ánh xạ của thiên nhiên như trên logo các bác dùng. Thứ hai là nó thể hiện thẩm mỹ và tư duy nghê thuật như các nghệ thuật khác. Thứ ba nó được chơi tức là ta được sáng tạo, ngẫm nghĩ, thực hiện. Thứ tư nó là thứ sống tồn tại và hoàn thiện theo thời gian. Thứ năm là nó ra tiền như obama ...

Đâu cần cao xa, mà đến nghệ nhân cũng chẳng phát biểu câu nào đúng câu hỏi.
Còn cụ thể hơn nữa ta chơi cây thì phải biết vì sao để tìm hiểu nghiên cứu tự hoạch định cho mình cái hữu cực trong cái vô cực đó,
Bài vẫn còn tiếp để cụ thể hóa một chút cái vẻ đẹp trên, còn ae vẫn có thể tự cụ thể được, không ai đề cập đến ta là này là nọ gì cả, chỉ có những người tự cho vậy mà thôi.
Xin tiếp cái vụ vô cực cũng hay. Vậy cây đẹp ai cũng thấy đẹp hay chỉ thợ cây thấy đẹp là đủ của cụ tamchi. Vì vô cực nên ai cũng có tý chất thợ nào chứ, trừ những trẻ chưa nhìn thấy cây, vây cụ tamchi đúng
 

Đông Xuân

Thành viên tích cực
Tham khảo bài về cây thế của mod Lê Ngoc Tân, diễn đàn mình. Cây thế cổ truyền cũng có triết lý tạo hình đó, không chỉ đơn thuần là hình tượng hóa. Cây mâm xôi con gà còn làm bìa tạp chí BCI vậy là cách chơi của ta cũng được quốc tế nhìn nhận. Còn sanh si thì Brazin cũng chơi nhưng nhìn chán hơn ta nhiều, ae cứ vào atelier bonsai Brazin xem sanh si như cây chợ. Nên có lẽ cũng nên xem lại tạo hình sanh si.

http://forum.caycanhvietnam.com/diendan/showthread.php?t=4344&p=58032




Còn đây bài cụ Vũ Hưng, trong nhiều trường hợp vẫn gọi cây bonsai như thường.

http://forum.caycanhvietnam.com/diendan/showthread.php?t=85314&page=69




Đây là cây chất kiểu bonsai, dù chỉ là dâm bụt nhưng mô phỏng sự phát triển của cây tự nhiên, chi dầy, dăm dầy, lá ép ... dâm bụt vẫn chơi tốt.

 

Đông Xuân

Thành viên tích cực


Cây huyền phượng vũ, của Cường hoạ sĩ tác giả bộ tranh cây cổ rất phổ biến trên internet, cũng là tác giả mâm xôi con gà. Bộ tranh này đã bị ông nội đạo copy lại trên đàn ta, ae có thể xem tại nhiều đc khác như: http://covattinhhoa.vn/news/detail/1535/nhung-hinh-ve-cay-the-co-truyen-va-giai-nghia-dien-tich.cvth


Xin tiếp bài.
Kính thưa các nghệ nhân tự phong nhận và vân vân: Vậy ở trên, ở trong, và ở dưới cái cây trong chậu và cái bonsai là những gì vậy. Câu này chắc thợ cây mới sinh ra cũng biết, nên sẽ xin trả lời trong chốc lát.


 

Đông Xuân

Thành viên tích cực
Xin tiếp bài.
Kính thưa các nghệ nhân tự phong nhận và vân vân: Vậy ở trên, ở trong, và ở dưới cái cây trong chậu và cái bonsai là những gì vậy. Câu này chắc thợ cây mới sinh ra cũng biết, nên sẽ xin trả lời trong chốc lát.



Ở Trong:

Trên cùng là cái cây, phía dưới cây là đất trồng, dưới nữa là cái chậu.
Ai cũng biết trong cái bonsai có cây, đất có thể cả đá, và chậu, nước ... đôi khi cả mấy con giun hoặc con sâu.
Vậy là nếu gọi là cục đất bonsai hay cái chậu bonsai hay con giun bonsai thì đều không phải nghệ nhân (đầu toàn đất) vì bonsai đã có cây, đất, chậu và giun.

Ở trên:
không cần thợ cây cũng biết là không khí để cây thở và ánh sáng. mà tiếng Anh gọi là air, cho nên giờ mới có chiêu gọi là air bonsai, lại mấy thằng mới chơi vì cây nào chả có air.

Ở dưới:
tất nhiên là cái kệ (có khi cả trên) hay đôn ví dụ như hình.



Hay kiểu đơn.



Mấy cái này trông thế mà có khi còn đắt tiền hơn cái cây đó nhé.
Cái đôn.




Vậy ta có thêm một trong những điều kỳ diệu của bonsai mà cây thế và penjing cũng có nhưng hơi khác đó là chậu bonsai càng mỏng càng tốt và kệ bonsai cũng tượng tự.
 

Ham Học Hỏi1

Thành viên mới
Bài viết của anh tuy dài nhưng đọc xong chẳng toát nên được trọng điểm: Làm sao? làm thế nào? tại sao lại làm vậy. Hoặc gợi mở cách làm. Bài viết cho thấy cái tôi cá nhân của anh rất lớn. Có thể anh sẽ ko thích và chỉ trích nhưng em viet ko phải để ( nói xấu CÁN BỘ đâu nha ) . Người moi chơi như em rất cần biết Làm sao? làm thế nào? tại sao lại làm vậy. Nên bon sai bắt đầu từ ABC là bại viết có giá trị cao. Nó giúp người A BC có kiến thức và tự tin khi bước vào cuộc chơi.
 

Đông Xuân

Thành viên tích cực
Re: Trả lời: Vẻ đẹp của cây bonsai là gì?

Bài viết của anh tuy dài nhưng đọc xong chẳng toát nên được trọng điểm: Làm sao? làm thế nào? tại sao lại làm vậy. Hoặc gợi mở cách làm. Bài viết cho thấy cái tôi cá nhân của anh rất lớn. Có thể anh sẽ ko thích và chỉ trích nhưng em viet ko phải để ( nói xấu CÁN BỘ đâu nha ) . Người moi chơi như em rất cần biết Làm sao? làm thế nào? tại sao lại làm vậy. Nên bon sai bắt đầu từ ABC là bại viết có giá trị cao. Nó giúp người A BC có kiến thức và tự tin khi bước vào cuộc chơi.
Chẳng liên quan gì cả. Vì tui viết cho tui, tự nghiên cứu để tìm cái hữu hạn trong cái vô cực và cho ai quan tâm đâu phải lên đây làm thầy làm sư phụ hay nghệ nhân đâu. Ngay từ đầu đã nói là khi nhìn vào logo trên kia mới bật ra câu hỏi.
Đây là một bài tổng luận tự nghiên cứu. Vậy không lấy cái tui có mà ngẫm chẳng nhẽ đi chôm của ai. Và chuyện khảo cứu, tham khảo hàng loạt tài liệu là chuyện đương nhiên, nên bài dài mới là đúng chẳng nhẽ phát biểu lăng nhăng chẳng cơ sở gì kiểu ai phải gọi là thế nọ thê kia thì là nghệ nhân còn không là mới chơi, đúng là trẻ con. Còn A B C thì đầy trong sách bán khắp nơi và tài liệu ngay dưới bài này cùng trong mục thì không thiếu và bài này không có nghĩa vụ và quyền lợi gì để nhắc lại cái đó. Cái thiếu lại chính là nhìn nhận nó thế nào thì có ai nói hay không, tức là phân tích so sánh và động não và nhìn nhận tổng quan hơn. Đây là bài lý luận chứ không cung cấp nội dung, thông tin đưa ra chỉ là dẫn chứng và gợi mở cho người đã hiểu mà thôi.
Còn không liên quan hay không hiểu là việc của bác không liên quan tới tui nhé.
Đức Khổng tử có nói học thầy không bằng học bạn, học bạn không bằng tự học mình đó sao.
 

Ham Học Hỏi1

Thành viên mới
Xin anh xem lại đường links ạ.

Diễn Đàn Cây Cảnh Việt Nam - Hội bonsai Việt Nam & Quốc Tế. > Kỹ thuật Cây cảnh và Bonsai > Bonsai > Kỹ thuật Bonsai cơ bản
Cập nhật lại trang này Vẻ đẹp của cây bonsai là gì?

Nếu ko phải cơ bản sao anh lai viết vào mục KỸ THUẬT BON SAI CƠ BẢN .
Anh nên chuyển bài sang mục nghiên cứu lý luận hay cái gì tương tự như thế. Em đang đọc cơ bản. Anh viết vào đây hại để làm gì. À ha . Ta Đây .........

May quá em là fan của cantona nên Avatar ko đẹp. Chuẩn để cơ bản!
 

Đông Xuân

Thành viên tích cực
Re: Trả lời: Vẻ đẹp của cây bonsai là gì?

Xin anh xem lại đường links ạ.

Diễn Đàn Cây Cảnh Việt Nam - Hội bonsai Việt Nam & Quốc Tế. > Kỹ thuật Cây cảnh và Bonsai > Bonsai > Kỹ thuật Bonsai cơ bản
Cập nhật lại trang này Vẻ đẹp của cây bonsai là gì?

Nếu ko phải cơ bản sao anh lai viết vào mục KỸ THUẬT BON SAI CƠ BẢN .
Anh nên chuyển bài sang mục nghiên cứu lý luận hay cái gì tương tự như thế. Em đang đọc cơ bản. Anh viết vào đây hại để làm gì. À ha . Ta Đây .........

May quá em là fan của cantona nên Avatar ko đẹp. Chuẩn để cơ bản!
Xem lại tiêu đề đi có dấu hỏi chấm to đùng, đây là đang đi hỏi nhưng toàn những câu trả lời không hề vào câu hỏi chỉ toàn gặp những ông trên giời ngơ ngơ. Vậy là phải tự trả lời chứ còn sao giăng gì. Và vậy thì trả lời bonsai cơ bản là gì đi xem có đúng mục không. Câu trong chậu của cây thế, penjing, và bonsai là gì đi, sao không đúng mục. Định nghĩa có thuộc cơ bản không, nhận thức có thuộc cơ bản không.
Việc lên mục này để hỏi có được coi là đúng mục không. Ta đây làm sao nói rõ ra xem, xem cái ta của bác là gì.

Đức Khổng tử có nói học thầy không bằng học bạn, học bạn không bằng tự học mình đó sao. Còn học cái linh tinh của xã hội nào đó là việc của từng người.

==================================
Và nói rõ ràng là bài này vẫn còn đang viết dở, nếu như đầu tiên cần có cái nhìn đúng để phần tiếp tục sau của bài lên quan tới kỹ thuật bonsai thì có sao đâu.

Muốn biết kỹ thuật ra sao thì phải rõ đó là kỹ thuật cho bonsai, và nó là gì mới ra kỹ thuật, hay những loại tương tự khác nào là chuyên đương nhiên. Nên nhớ rằng vật liệu nào kỹ thuật đó, tạo hình nào mới có kỹ thuật đó. Không có cái kỹ thuật giời ơi nhé.

Và việc tự nhiên có những con cave nhẩy vào làm bài này dừng lại đây, thì đâu phải do người viết.
 
Top