bonsaihainhon
Thành viên
Cây trên đá sỏi
Ốc đảo
Đá Duy Xuyên - MCT lá nhỏ Chợ Lách
Kim Thanh Mai Chợ Lách - Đá Khánh Vĩnh
Bạch Tuyết Mai - Hốc Môn - Đá Khánh Vĩnh
Đá Duy Xuyên - MCT lá nhỏ Chợ Lách
Coral Quảng Nam - MCT lá nhỏ Chợ Lách
Cây của dân Trung vào Nam thời chưởng cơ Nguyễn Hữu Cảnh, đá miền Trung Phú Khánh và Duy Xuyên.

Ốc đảo

Đá Duy Xuyên - MCT lá nhỏ Chợ Lách

Kim Thanh Mai Chợ Lách - Đá Khánh Vĩnh

Bạch Tuyết Mai - Hốc Môn - Đá Khánh Vĩnh

Đá Duy Xuyên - MCT lá nhỏ Chợ Lách

Coral Quảng Nam - MCT lá nhỏ Chợ Lách

Huynh đệ song Du - Kì Hươu xuất hiện.

Cây của dân Trung vào Nam thời chưởng cơ Nguyễn Hữu Cảnh, đá miền Trung Phú Khánh và Duy Xuyên.
Tinh thần bonsai Nhật
Dân tộc Nhật được phú cho một tinh thần nghiêm túc trong tất cả mọi công việc từ mọi vấn đề xã hội khoa học kỹ thuật đến văn học nghệ thuật. Chính vì vậy mọi vấn đề mang yếu tố tinh thần văn hoá nghệ thuật dân Nhật đều nâng lên thành quy tắc thành lý luận dẫn đạo, nên cái đẹp hay cái xấu cũng được họ hệ thống nó thành quy luật rõ ràng. Nhờ đó người Nhật không có tính a dua khen đại khen đùa hay khen nịnh lấy lòng kẻ khác. Bởi họ đã biết khi khen dối, tán tụng hảo huyền bất cứ điều gì không thực từ kỹ thuật đến nghệ thuật; sẽ có một ngày không xa: Tất cả thứ tán tụng xáo rỗng đó sẽ quay lại hại uy tính người đã trót ca ngợi những điều không thực. Nhất là khen sai tán quấy bằng câu văn bài viết ông bà ta cũng có câu : “Bút sa gà chết”.
Nghệ thuật Bonsai của người Nhật và hình tượng giống nòi Nhật sau trăm năm chấp nhận sống có quy luật nghiêm khắc nên bây giờ kích thước tầm cỡ đất nước con người khoa học kỹ thuật và văn hoá của họ không còn là giống dân thấp lùn như xưa kia nữa. Học là học theo sự tiến bộ để khỏi phải trở thành một dân có trí tuệ thấp lùn cũng là việc rất đáng phải học. Tinh thần từ nghệ thuật Bonsai Nhật đến tinh thần Võ đạo, Trà đạo, Thần đạo của người dân Nhật khiến nhiều dân tộc khác trên thế giới ngưỡng mộ là phải.
Dù nghệ thuật bonsai là môn nghệ thuật thuận theo thiên nhiên mà làm nhưng người Nhật vẫn soạn thành quy luật thiên nhiên như thế nào cho thực sự đúng như thiên nhiên mà vẫn mang trọn vẹn tính nghệ thuật.
Dân tộc Nhật được phú cho một tinh thần nghiêm túc trong tất cả mọi công việc từ mọi vấn đề xã hội khoa học kỹ thuật đến văn học nghệ thuật. Chính vì vậy mọi vấn đề mang yếu tố tinh thần văn hoá nghệ thuật dân Nhật đều nâng lên thành quy tắc thành lý luận dẫn đạo, nên cái đẹp hay cái xấu cũng được họ hệ thống nó thành quy luật rõ ràng. Nhờ đó người Nhật không có tính a dua khen đại khen đùa hay khen nịnh lấy lòng kẻ khác. Bởi họ đã biết khi khen dối, tán tụng hảo huyền bất cứ điều gì không thực từ kỹ thuật đến nghệ thuật; sẽ có một ngày không xa: Tất cả thứ tán tụng xáo rỗng đó sẽ quay lại hại uy tính người đã trót ca ngợi những điều không thực. Nhất là khen sai tán quấy bằng câu văn bài viết ông bà ta cũng có câu : “Bút sa gà chết”.
Nghệ thuật Bonsai của người Nhật và hình tượng giống nòi Nhật sau trăm năm chấp nhận sống có quy luật nghiêm khắc nên bây giờ kích thước tầm cỡ đất nước con người khoa học kỹ thuật và văn hoá của họ không còn là giống dân thấp lùn như xưa kia nữa. Học là học theo sự tiến bộ để khỏi phải trở thành một dân có trí tuệ thấp lùn cũng là việc rất đáng phải học. Tinh thần từ nghệ thuật Bonsai Nhật đến tinh thần Võ đạo, Trà đạo, Thần đạo của người dân Nhật khiến nhiều dân tộc khác trên thế giới ngưỡng mộ là phải.
Dù nghệ thuật bonsai là môn nghệ thuật thuận theo thiên nhiên mà làm nhưng người Nhật vẫn soạn thành quy luật thiên nhiên như thế nào cho thực sự đúng như thiên nhiên mà vẫn mang trọn vẹn tính nghệ thuật.