TÌM HIỂU VỀ BONSAI MINI và CHIA SẺ KINH NGHIỆM NUÔI VÀ TẠO TÁC

Thai tue

Thành viên tích cực
Trả lời: TÌM HIỂU VỀ BONSAI MINI và CHIA SẺ KINH NGHIỆM NUÔI VÀ TẠO TÁC

Như các bác biết tôi luôn chọn Cách 1 như đã giới thiệu ở trên, để tạo tác nuôi mini, cứ trồng luôn phôi ban đầu vào một chậu mà sau này làm chậu thành phẩm cho cây, hoặc nếu có thay chậu có khi lại thay cho nó chậu to hơn ban đầu cũng nên, mục đích và lý do:

1. Nếu cây đã sống thì coi như sống luôn tới khi thành phẩm, còn toi thì đi tìm phôi khác thay thế cho nó nhanh (có nghĩa là làm cho em nó thuần chậu ngay). Chứ cây đã thành phẩm rồi lại cắt gọt tỉa... rồi cho sang chậu nhỏ toi thì không chơi.

2. Lý do là nhà không thể nuôi được chậu lớn, do không có không gian bày

Nhưng phải nói thật một điều đối với dạng khó tính như TLH này thì tôi đã làm 03 phôi như các bước trên mà chúng vẫn sống ầm ầm, đâm tược phát triển bình thường chưa chết một phôi nào cả. Nên nhớ chỉ với 03 cây thôi nhé, phép thử này chưa đủ thật tin cậy vì mới thử ít mẫu. Muốn chứng minh hoàn toàn phương pháp cắt phôi trên thì phải có nhiều lần thử và so sánh với cách khác nữa, mới có thể kết luận được, song tôi cũng đưa ra để các bác tham khảo. Như phôi trên tôi cho luôn vào chậu Handmade mini đã có chờ sãn , chỉ tìm phôi về trồng:

Còn chất trồng: TLH như các bác xem, tôi đọc thấy một vài anh em nói chúng ưa đất cát pha vì vậy chất trồng của tôi cát 60% là cát + mụn dửa + chút ít đất thịt lấy ở bờ kênh về. Cũng như các cây của tôi luôn phủ một lớn xơ dừa xé nhỏ ốp lên mặt chậu nhằm mục đích tưới, nước mưa bắn vào không bị bung đất trong chậu ra bên ngoài:

Và đây là hình em nó khi mới cắt trồng trên chậu mini Hình này chụp ngày 2/3/2015



Các bác đã từng mua cây, mua phôi hầu hết đa số chúng ta đều đã có ý tưởng ban đầu trước sẽ làm được cây như thế nào, định hướng nó như sao có nghĩa là các bác sẽ tạo ra một bản thiết kế ban đầu, cũng có thế trong đầu môi người đã có ý tưởng đó. Như cây này tôi cũng vậy, sẽ làm ra một cây đại loại là theo kiểu sau:




Và thế là để đạt được mục đích như hình vẽ thì:

Trước hết nuôi phôi khỏe mạnh, rồi đợi các lá mầm già ta tiến hành cắt sửa phôi lần 2.

Tại sao lại phải chờ đến như vậy, sao không cắt phéng đi cho thành hình phôi như demo có hơn không???. Điều này chắc các bác đã biết, nếu ta cắt ngay cụt mất 02 chi cấp 1 lớn như vậy thì sẽ để lại vết sẹo lớn, mất nhựa nhiều, trong khi đó cây mới cắt, sang chậu, cắt rễ vvv... rất là yếu, nên cây khó phục hồi hơn. Còn nếu để nguyên các chi đó thì ta có nhiều lá thở để cho phôi phát triển hơn, ít vết cắt hơn, đợi khi cây mạnh cắt đi thì các vết đó cũng nhanh liền sẹo hơn, vì cây khi này đã có nhựa tích và sức sống của chúng đã mạnh hơn rồi.

Các cành đợi cây khỏe sẽ cắt được đánh dầu khoanh đỏ mũi tên chỉ


Mặt bên kia của cây



Sau khi triệt hạ các cành to, không cân đối nằm gần gốc, lựa chọn thân trên cho vót chút. Và cũng là ý định ban đầu lấy tối đa các chi có sẵn gồm 4 chi, sau đó xuất hiện tiếp thêm 1 chi nữa ở gần gốc, thì được hình như sau:

Chụp các góc để cho dễ nhìn:






Dùng dây cuốn dựng ngọn lấy thêm chi

Hình chụp ngày 20/6/2015


Cập nhật hình mới so sánh lon bia


Đan dựng ngọn để lợi dụng ưu thế ngọn nuôi nối thân cho nhanh mập
 

Thai tue

Thành viên tích cực
Trả lời: TÌM HIỂU VỀ BONSAI MINI và CHIA SẺ KINH NGHIỆM NUÔI VÀ TẠO TÁC

Như các bác đã xem các hình quá trình làm cây TLH mini của tôi ở trên thời gian đào tạo mới chỉ có vẻn vẹn gần 4 tháng vì vậy, mới chỉ bắt đầu hình thành các cành, ngọn cơ bản để định dáng theo thiết kế. Cái khó nhất là nuôi làm sao cây nhỏ nhưng lại ra nhiều chi để cho mình lấy mình làm. Đã ra nhiều chi rồi mà còn phải kích mầm làm sao ra đúng khoảng vị trí cần thiết để lấy cành, lấy chi thì mới là khó. Vì vậy, bản thân cũng đã từng đọc cách làm cho TLH ra nhiều chi cành. thì phải làm theo các bước sau:
Để kích mầm thì làm theo thứ tự:
1. Đợi lá tùng già, tức là đã tích đủ nhựa, cây có nôi lực xung mãn
2. Tiến hành vặt lá ở phần dưới
3. Bấm tất cả các đầu đọt của cây

Điều này tôi thấy 1,3 là hoàn toàn đúng
Còn bước thứ 2 phía trên thì cần phải xem xét lại. Ở hai cây tùng trước đã bị gió thổi mất tôi có áp dụng cách này, vặt hết lá già ở dưới chân cành để ở chỏm đầu đồng thời bấm hết đầu các ngọn để kích mầm. Song mầm lại toàn mọc ở các lá chưa vặt, tức là phía trên ngọn, nơi mình không cần xuất hiện chi để làm cành. Vì vậy, đối với cây này tôi chỉ cắt ngắn lá thôi không vặt nữa và cũng bấm ngọn cành (chừa lại cành làm nối thân) thì thấy mầm mọc đúng ý định phía chân cành

Và kết quả đang như ý muốn: Cành phóng đã xuất hiện 03 chi
Phía dưới thân: Xuân hiện 01 cành nữa

- Và sẽ tiếp tục nuôi, cho thân nối ngọn to hơn, đang dùng dây định hướng ngọn cho hướng thiên mục đích cho nhanh lớn, đạt kích cỡ nối thân thì hạ xuống thấp và kích mầm nối tiếp và lấy thêm cành. Còn cành kia thì bẻ xuống làm cành phóng bấm ngọn đã ra 03 chi như đã nói.

- Quá trình nuôi trong chậu siêu nhỏ này thì cây sẽ tự rút lá nhỏ lại so với cây sống ở môi trường bình thường còn khoảng 1/4-1/3 lá, như thấy trên các cây đã nuôi trước đây.

Hình vẽ ý tưởng định hướng tiếp sau này:




Điểm cần lưu ý:

- Đối với TLH không nên động thủ khi cây đang ra lá non vì trong giai đoạn này cây đang phát lệnh ra chóp rễ, nếu động thủ, kể cả thay chậu cũng dễ chết, do động gốc đứt hết các đầu chóp rễ mới hình thành

- Không để cành nào không có lá, nếu không chúng sẽ tạo lũa, tuột da ngay.


Đến đây đoạn viết về tạo tác TLH của tôi xin tạm dừng để sang chủng loại cây khác, và một vài kinh nghiệm nhỏ rút ra từ bản thân để ace tham khảo.
Chúc ace vui vẻ.
Cập nhật thêm hình mới cho anh em tham khảo
27/9/2015 xả tàn , cắt ngọn, cắt ngắn lá nhằm tạo nhiều mầm mới (thêm chi)




Ngày 6/1/2016, Cuốn dây nhôm để uốn lại thân chữa đơ cho đường thân của cây. nhìn bắt đầu bắt mắt hơn trước



Mới 5/6/2016



Lọc chi, cuốn dây để làm chi cấp 2 cấp 3, càng nuôi càng già, lá sẽ nhỏ dần.
Đã lấy xong chi cấp 1


 
Last edited:

Thai tue

Thành viên tích cực
Để tiếp tục chia sẻ các chủng loại không vặt được hết lá khi tạo tác tôi chia sẻ tiếp cây đang nuôi này tiếp theo cây TLH cho liền mạch. Vì khi mua, chủng loại này mới có, nên ít tìm thấy cây cốt to phôi đẹp để tạo tạo, vì vậy cứ mua bất kỳ 2 cây dọc đường được người ta bán để về làm.

2. Tuyết Nhung Tùng

Mấy năm gần đây tại các cửa hàng bán cây cảnh xuất hiện chủng loại này, nhìn cũng rất đẹp, được biết nó là chủng Chamaecyparis do Đài Loan, Trung Quốc gì đó lai tạo lên, chắc do lá nó nhuyễn nhìn như nhung nên các cụ Việt nhà ta gọi nó là Tuyết Nhung Tùng chăng, nhưng không thuộc chủng Juniper nên giống này chắc cũng chẳng cần nắng to, gió nhiều, phun sương đêm và trồng bình thường như một loài khác thôi.
Hình ảnh của cây sưu tầm trên mạng


Hiện đã có cây cao cỡ 70cm, mạng



Xin trích đoạn viết của Bác vũ Hưng về chủng cây này

"Chuyện Tùng này thì các bạn cho mình gố ý một chút. Mong là cho rõ chuyện. Tên gọi : Nhung tùng, Tuyết tùng gì đó là do một vài nhà vườn đặt tên cho dễ bán. Chả lẽ người ta hỏi mua mà không biết tên thì kỳ cục? Tùy nhiên, hiện nay, nhiều nơi ở trên thế giới này đã có mặt vài chục chủng loại trông như Tùng nhưng là những giống chả ăn nhậu gì tới Tùng Juniper (là thứ Tùng mà các bạn hay nghe đề cập : Tùng cối, Ngọa tùng, Kim tùng, Shimpaku...). Lý do là người Nhật(và kế đó là Đài loan) đã gia công phối giống khá nhiều chủng loại từ giống cây Cryptomeria ( Japanese Cedar) để có khoảng 50 chủng và thêm giống cây Chamaecyparis (Giả Cypress ) để có vài trăm chủng khác nhau. Hầu hết những chủng này tập trung vào việc : thấp lùn (có chủng chỉ cao 15 cm sau 10 năm trồng)."


==================================
a) Một vài nhận xét ban đầu cho việc tạo tác bonsai:

1. Thuộc loại lá kim, nhuyễn, cành luôn vươn thẳng, không cong uốn lượn, hướng sáng luôn hợp với thân một góc thừong nhỏ hơn và bằng 45 độ. Vì vậy, nhìn cây ban đầu cành phân bố như chiếc chổi. Cành mọc bất kỳ không đối xưng

2. Thân cây có màu rất đẹp khi mới được phun, tưới nước xong, thân chuyển sang màu nâu đỏ, tương tự màu da của thân cây sơn liễu
 

Thai tue

Thành viên tích cực
b) Mua cây và cắt tỉa thành phôi

Mua 02 cây tại cửa hàng bán cây cảnh dọc đường, khi mua thì cứ nhìn qua rồi mua thôi chứ không được bới đất ở gốc ra xem đế, vv, nên cũng có thể nói là ăn may thì có đế đẹp.. Về chọn được một cây làm dáng trực thẳng tưng, còn một em thì làm thí nghiệm, thử nghiệm kiểu chuột bạch về việc cắt tỉa, thay đất... để phục vụ cho em chính thẳng tưng kia. Tôi phải làm như vậy vì chủng loài cây này mới chưa tìm được cách chăm sóc trên mạng nên phải có vật để thử.

Cũng vẫn quan điểm trưng trắc còn hơn trưng nhị, khi cắt phôi, tỉa lá không dám mạnh tay cắt kiểu phôi Linh Sam, Sam Núi, cây lá bản nói chung của nhà mình, cụt thùi lủi, không có tí lá thở nào. Chắc do mình đã đọc phôi tùng La Hán nên để lá thở không thì cành đó sẽ bị tuột da, không bật chồi ở cành không có lá thở nên cũng áp dụng luôn cho cây này. Thế là loại ngay phương pháp cắt trụi cho an toàn

Hình vẽ mô tả
Cây ban đầu

Không dám cắt như thế này


Chỉ thu bớt chi đến vùng còn lá kim màu xanh, còn cắt hết đầu lá và dùng dây cuốn để định hướng cho gốc cành. Vì cành nó luôn hợp với thân một góc 45 độ nên bẻ xòe ngang ra, mục đích là tạo cho cành vin xuống sau này nhìn nó già hơn, và làm theo kiểu tùng vùng nhiệt đới thôi, chứ ôn đới, hàn đới thì cành còn vin xuống nữa kiểu như bị tuyết nặng vin xuống vậy.

 

Thai tue

Thành viên tích cực
Chất trồng: Vì cũng không biết giống tùng này có cần nấm trong đất để nuôi cây không, nên cứ trưng trắc là lấy đất cũ họ đang trồng để trồng cây. Không dám cho bung hết đất ở bầu chỉ gọt bầu đất cho vừa chậu nhỏ và trồng rồi cho đất cũ chặt chậu, buộc dây đáy chậu.... để trông. Chỉ riêng cây tùng này tôi mới trồng đất của nó đang sống trong bầu, còn các cây khác thì hầu hết là đất trự chế Cát + Mụn dừa.

Thấy đặc điểm chất trồng cây này: màu nâu hơi đỏ, kiểu đất đồi, cứng nhưng tơi xốp chứ không nèn chặt kiểu đất thị.

Hình 02 cây ban đầu khi mới mua về cắt dùng dây định hướng chi cành, chụp điện thoại hơi mờ


Tiếc là không chụp hình khi cây mang về (nhưng tương tự như hình cây trên đầu trang). Hình này là cây đã được cuốn dây bẻ ngang 4 cành to nhất phía dưới, và chụp cách vài ngày gì đó lá của cây đã bắt đầu ngóc lên rồi. Còn khi nhìn cây ban đầu được cuốn dây uốn cành thì nhìn lá rũ như gà toi

Hình hơi mờ các bác xem tạm
Ngày 19/6/2014




Hình cây dùng làm thí nghiệm (hình chụp sau này)

==================================



Nói chút về cây làm thí nghiệm:


Cây này trồng với mục đích cắt, thu nhỏ chậu xem sức sống của loài này ra sao để áp dụng cho cây kia

Lần 1:
Sau khi cây sống khỏe mạnh rồi thì sang chậu siêu mỏng (mỏng có<= 2cm hình bầu dục chậu tự làm xong lỗi), nhưng hơi to một chút. Bằng cách cắt rũ hết đất của bầu đất, cắt rễ gần sát gốc, cách chưa tới 1cm, loại hết rễ lớn chỉ để lưa thưa ít rễ nhỏ. Giữ nguyên cành lá. Dùng dây buộc cố định và dùng chất trồng cũ, đất đồi sỏi trồng => Cây vẫn sống và xanh tốt như thường. Kết luận cây này cũng dễ sống chứ không phải dạng khó.



Cắt rễ sát gốc sang chậu mỏng khoảng 1.7cm gì đó cây vẫn sống phát triển rất mạnh


Thêm hình cây khi đã cắt bớt cành, sau khi khỏe




Lần 2:
Thay tiếp cho cây chậu nhỏ hơn nữa, đồng thời căt tỉa cho nó còn lại lưa thưa vài cành cơ bản, cuốn dây. Lần này cây đang phát triển mạnh khi, dỡ bầu đất thì đã có nhiều chóp rễ ở gần gốc hơn, nên chỉ cần tỉa cắt thu nhỏ lại, xong cũng còn rất nhiều rễ.=> Lần này cây vẫn sống, tuy làm vào mùa không, một lần nữa kết luận cây sống khỏe (có thể có nhiều
chóp rễ rồi)



Thêm hình cây đã sống
Ngày 18-1-2016


[/url] [/IMG]

 
Last edited:

Thai tue

Thành viên tích cực
Tiếp tục cập nhật hình cây cần làm
Hình tháng 8/2014 sau khi cây đã sống, tiến hành cắt tỉa bớt những chi không cần thiết, được như thế này:


Nuôi 2 tháng thì lá đã tốt um, xanh mướt, dựng ngược như thế này
Tháng 10/2014



Có thể nói giai đoạn này nhìn cũng thấy chơi được rồi đấy nhỉ, cành lá đã hướng sáng đều tăm tắp, nhưng nhìn chung theo tôi cái đẹp này chắc với mắt người chưa biết gì về bonsai, còn thì người nào hơi biết chút thì lại đi tìm tới cái đẹp khác, hình giai đoạn này giống kiểu cây trồng ngoài công viên cây xanh thì đúng hơn, nhìn cây có vẻ rất non




==================================
Và còn đây lại đi tìm một cái đẹp khác chút, lại đổi dáng thành cây thông Noel, cũng nhìn chỉ giống một kiểu cây công trình được người tạo lại tán thôi.
Bẻ lại cành cho ngang ra, không còn các cành vươn góc 45 độ như hình trên, nếu nhìn thì tựa như cây của các bác làm tán để bán cho các khu vui chơi, giải trí gì gì đó

Tháng 1/2015

 

Thai tue

Thành viên tích cực
Rồi lạinghĩ cách làm thế nào cho cây già hơn, nên lại phá tiếp thu tiếp lại chi, hạ ngọn... mục đích là cho côn rụt, vót để cành, lá, tạm gọi là chi cấp 2 tiến sát vào gần thân hơn. Và thế là lại cắt. Đã tháo dây, cắt tỉa thu gọn lại, cành vẫn hơi hướng lên

Tháng 2/2015

Ý tưởng thiết kế trong giai đoạn này

==================================
Rồi lại hạ bớt ngọn xuống
Cuốn dây cho cây này hơn 6 tháng bỏ ra thấy vẫn trở lại chút đối với 4 cành phía dưới to cỡ hơn chiếc đũa, chứng tỏ để vào nếp cành hơi to chút giống này chắc phải để tầm 1 năm rồi tháo dây. Giống này uốn cũng rất dẻo dễ uốn, không bị hằn vết dây

==================================




Sau khi nuôi tốt. Nhìn các cành dưới vẫn còn xa thân quá độ vót chưa đạt, thế là lại tìm cách, thu lại cắt chuyển cho các cành đó, t hiện tại nhìn tỷ lệ với thân hơn vì thân cây này chỉ to bằng ngón tay trỏ, nên cành thu như vậy đã dần tạo ra độ già cho cây nhìn hình dáng có vẻ có màu thời gian hơn. Vấn đề chỉ còn là thời gian để cho liền lạc và vót hơn là có cây chơi,




Đang dùng dây để vin các cành xà xuống thấp hơn chút
Nhìn từ trên
 

Thai tue

Thành viên tích cực
Cũng vì mục đích mô phỏng một cây trong tự nhiên tương đối già trong chậu, mà cũng chỉ dám nói là cây già thu nhỏ trong chậu, chứ dùng từ cổ thụ nghe cao siêu quá vì đối với phôi cốt này thì chỉ có thời gian mới tạo lên đột phá, nên tôi đã tìm cách thu vót chi cành lại, rồi thời gian sẽ giúp ta.
Thay có em nó chậu handmade như ý tưởng thiết kế. Tận dụng tí rêu ở chậu cây LS tân Phú mua tại T làm Gò vấp để cấy vào



==================================
Tháng 5/2015


tháng 6/2015 rêu đã xanh um, cây trong chậu mỏng chưa tới 2cm mà vẫn lên ầm ầm


==================================

Lại cuốn dây để vin cành trĩu xuống cho nhìn cây nó già hơn, nhìn như hình trên cứ mọc dựng lên hết nhìn trẻ quá
 

Thai tue

Thành viên tích cực
Và một ngày đẹp trời, ngứa tay lại cho em nó về dạng nguyên thủy, thực chất là muốn hạ cốt, lấy cành làm ngọn cho vót hơn thôi. Hiện giờ cây bắt đầu đẹp rồi độ vót thân, cành đã có phần hơn trước.
Ngày 1/7/2015

Đến đây hết chia sẻ cây này, sẽ chuyển sang các cây lá bản đang nuôi, chúc ace vui vẻ
ngày 18/1/2016
 

truongsontien

Thành viên mới
Trả lời: TÌM HIỂU VỀ BONSAI MINI và CHIA SẺ KINH NGHIỆM NUÔI VÀ TẠO TÁC

Cảm ơn Thai tue. Bài viết rất cụ thể, chi tiết, đặc biệt hữu ích cho những người mới tập tành như mình.
 

Thai tue

Thành viên tích cực
Để tiếp tục sang mục cây lá bản, mình mách các bạn một chút muốn có một cây mini chơi thì rất đơn giản ta cũng có được để chơi.

Ví dụ: Cho em LS siêu rí Tân Phú giờ còn chậu handmade chưa tìm được cây, phôi nào ưng ý, trồng tạm em này vào

Thấy được gọi là Tùng Thơm - tên khoa học là Cupressus Macrocarpa có mùi hương chanh, vuốt lá thì mùi càng nồng, nhìn lá cũng đẹp
Hạ thấp, tỉa tót được em như hình, để ở cửa thỉnh thoảng tưới ngửi mùi cũng thú vị. Mua giá 70k về cắt, hạ thấp ngọn còn thế này hoành thì bằng chiếc đũa tre
ngày 2/7/2015





Hình dạng ban đầu, giống này vọt cao như ngọn lửa

Rừng

Cây tùng thơm có tên khoa học là Cupressus macrocarpa

Nguồn gốc xuất xứ: phía nam châu Mỹ, phân bố ở những vùng núi cao ẩm và mát mẻ


Đặc điểm cây tùng thơm
Cây thân gỗ có hương thơm tự nhiên, tán có dạng tháp hình tháp nhọn tự nhiên với nhiều cành và nhánh dài, lá thuộc họ kim mọc thưa trên cành với màu sắc đặc trưng là màu xanh lục pha vàng. Cây có hoa và có quả: nón đực là bông dài khoảng 10cm và nón cái hình tròn.

Cây tùng thơm thích hợp trồng ở nơi có nhiều ánh sáng, nhu cầu nước ở mức trung bình và sinh trưởng chậm.


Trồng và chăm sóc cây tùng thơm:

Đất trồng:

Không nên tác động vào đất trồng trong thời gian đầu bởi cây đang ở trạng thái tĩnh, nếu tác động vào đất trồng thì sẽ làm cho hệ rễ cây bị tổn thương. Lúc này chỉ cần cắt bỏ các lá vàng úa, khô héo, tưới nước đầy đủ, đồng thời có thể hòa đạm vào nước với nồng độ thấp để tưới cho cây với tần suất 1 lần/tuần trong tháng đầu tiên và tăng lượng tưới trong tháng tiếp theo, sau khoảng 2 -3 tháng thì sẽ tăng nồng độ đạm tưới cho cây. Khi cây có sức sống trở lại thì có thể đổi đất trồng và nên bón lót trước.

Chế độ nước:

Mùa đông: 1 lần/ngày và mùa hè: 2 lần/ngày; tưới đều nước lên thân và lá cây và đặt cây ở nơi có nhiều ánh sáng.
Nếu trồng tùng thơm trong nhà thì phải đảm bảo một ngày có 2 – 3 giờ cây hấp thụ được ánh sáng tự nhiên.

Xử lý bệnh cây:

Các bệnh cây thường gặp là lá vàng úa, khô héo, rụng lá… Để xử lý tình trạng này thì nên đặt cây ở nơi mát mẻ, không khí trong lành, tránh gió và ánh sáng mặt trời chiếu xạ trực tiếp để hạn chế khả năng thoát nước của cây.
==================================
Hay xem Người Đức họ nuôi cây tùng thơm trên chậu từ nhỏ
Ban đầu cao 40cm, nuôi tới 80cm
 

TTCUONG

Thành viên
Trả lời: TÌM HIỂU VỀ BONSAI MINI và CHIA SẺ KINH NGHIỆM NUÔI VÀ TẠO TÁC

Bài hay và bổ ích cho những người mới tâp chơi mini như em. Thank a
 

Thai tue

Thành viên tích cực
Và nếu ai có điều kiện chơi to hơn một chút thì làm giống cử hai Bác dưới đây nhé:

Hiện nay, trên thị trường Sgon thấy bán nhiều cây người ta gọi là Sơn Tùng cũng rất đẹp (theo tôi lá còn cứng có phần khỏe mạnh đẹp cứng hơn Tuyết nhung tùng- nên làm cây trực sẽ đẹp) , cũng đi tìm xong chỉ thấy hợp với cây tầm trung, và đại nhiều hơn, chưa tìm được cây nào hợp với cây mini cao <20cm. Tôi thấy họ bán có nhiều cây gốc lớn, bạn nào khéo chọn về cuốn dây, sửa lại làm thành cây cũng được, thấy giá tầm 100k -300k là có cây khủng và khéo chọn cho nó vót thì sửa xong là có cây chơi ngay. Nuôi tiếp một thời gian là thành cây đẹp



Làm giống như 2 Bác này làm là có một cây trực đẹp ngay, và sau đó tháo dây, rồi tỉa tót một thời gian là có cây đẹp





==================================




==================================
[FONT=&quot][/FONT]
 

Thai tue

Thành viên tích cực
[FONT=&quot]Tiếp tục bài viết cho cây lá bản[/FONT]
[FONT=&quot]Cây đầu tiên [FONT=&quot]đ[FONT=&quot]ối v[FONT=&quot]ới d[FONT=&quot]òng l[FONT=&quot]á ban cho vi[FONT=&quot]ệc t[FONT=&quot]ạo t[FONT=&quot]ác B[FONT=&quot]on[FONT=&quot]s[FONT=&quot]ai [FONT=&quot]mini m[FONT=&quot]à[/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT] tôi nhắc đến là Sơn Liễu, từ khi chơi tới giờ, chỉ trồng vài dòng cây có lá nhỏ như: Linh Sam, Sam Núi, Sơn Liễu, Cẩm Tú Mai, Hồng Ngọc Mai, Ổi lá nhỏ, Ổi lá trung…chưa thể kiểm nghiệm nhiều chủng loại khác xong ở các cây đã và đang tạo t[FONT=&quot]á[/FONT]c tôi có thể tạm nhận xét Sơn Liễu có lẽ thích hợp nhất cho việc tạo tác Bonsai mini, đặc biệt là các cây nhỏ hơn 10cm… M[FONT=&quot]ời c[FONT=&quot]ác b[FONT=&quot]ác [FONT=&quot]đ[FONT=&quot]ọc b[FONT=&quot]ài v[FONT=&quot]ề s[FONT=&quot]ơn li[FONT=&quot]ễu d[FONT=&quot]ư[FONT=&quot]ới [FONT=&quot]đ[FONT=&quot]ây s[FONT=&quot]ẽ th[FONT=&quot]ấy r[FONT=&quot]õ.[/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT]
[/FONT]
 

Thai tue

Thành viên tích cực
3. Sơn Liễu

a) Tìm hiểu qua


Tên khoa học: Phyllanthus cochinchinensis- SL lá tròn, Phyllanthus myrtifolius- SL lá dài

Họ: Phyllanthaceae

Tên thường gọi : Cây Sơn Liễu

Nguồn gốc xuất xứ: Đông Dương

Phân bố ở Việt Nam: Rộng khắp

Đặc điểm hình thái:

Thân, tán, lá: thân gỗ bụi, màu nâu đen, nhiều cành nhánh, thấp, cao khoảng 0.5 – 1m, mọc rũ; các cành nhỏ, mảnh, dai. Lá cây sơn liễu là lá đơn, nhỏ, ngắn, hình thuôn nhọn hoặc tròn, mọc đối hay so le là tùy thuộc vào giống; mặt trên nhẵn, mặt dưới hơi nhám.

Hoa, quả, hạt: có hoa nhưng ít gặp. Hoa sơn liễu màu nâu đỏ, mọc từng chùm ở nách lá.

Tốc độ sinh trưởng: Nhanh

Sinh lý: cây ưa sáng, dễ trồng, dễ chăm sóc, thích nghi với điều kiện khí hậu bình thường; được nhân giống bằng cách giâm hoặc chiết cành.

Cây sơn liễu là cây thân gỗ bụi, màu nâu đen, nhiều cành nhánh, thấp, cao khoảng 0.5 – 1m, mọc rũ; các cành nhỏ, mảnh, dai. Lá cây sơn liễu là lá đơn, nhỏ, ngắn, hình thuôn nhọn hoặc tròn, mọc đối hay so le là tùy thuộc vào giống; mặt trên nhẵn, mặt dưới hơi nhám. Cây sơn liễu có hoa nhưng ít gặp. Hoa sơn liễu màu nâu đỏ, mọc từng chùm ở nách lá.

Cây sơn liễu còn được dân gian sử dụng làm thuốc tiêu viêm, trị bệnh tiêu chảy, ghẻ, hỗ trợ hệ tiêu hóa…

Cây sơn liễu là cây ưa sáng, dễ trồng, dễ chăm sóc, thích nghi với điều kiện khí hậu bình thường; được nhân giống bằng cách giâm hoặc chiết cành.

Cây sơn liễu thường được trồng trong chậu đứng, chậu treo, trong bồn hoặc trồng thành bụi để làm cảnh, trang trí sân vườn, công viên, lối đi, ban công…, tạo cảnh quan xanh cho các công trình.

Sơn liễu cũng giống như loài khác có nhiều loài thông qua đặc điểm, lá và thân cây :

1- Lá tròn có rất nhiều ở Miền Trung VN có loài thân màu nâu đỏ, có loài thân nâu



Sơn liễu thân đỏ, màu vỏ đỏ


2- Lá dài, được nhập từ nước ngoài như Indo, Thái lan mấy năm gần đây




3- Loài rá siêu rí chỉ nhỏ cỡ bằng 1/3 lá sơn liễu thường (nhỏ như hạt tấm) cũng được du nhập vào việt nam mấy năm gần đây nên chưa có cốt to

Siêu rí được ghép với Sơn Liễu lá tròn, so sánh lá của chúng hình mũi tên vàng và hộp quẹt

Cây Zin cốt bằng ngón tay út

Thêm cây đang luyện



 
Last edited:

Thai tue

Thành viên tích cực
b) Đặc điểm cho việc tạo tác Bonsai mini

Do đặc điểm của sơn liễu: Lá nhỏ, phân bố lá quanh đọt, cây nhỏ mà thân cây như già, màu bóng đỏ đặc biệt có giống Sơn Liễu đỏ thì càng tuyệt, chi cành khi mới mọc rất nhỏ, đọt non nhỏ nên có thể tạo tác các chi dày đặc, không bị vướng do chi chiếm nhiều không gian, dễ tạo ra một cây cổ thụ mini với mô phỏng của chi cành tương đối đầy đủ.

Vì đặc tính lâu lớn, đúng hơn là làm cốt to lâu do mầm mới mọc rất nhỏ,nhỉnh hơn sợi chỉ, nên để cho phát triển lớn cần một thời gian dài vì vậy rất phù hợp với làm Bonsai mini do tính nhanh phá thế của chủng loại này.

Cành hay phát dài rũ xuống, và rất dễ uốn, không giòn như SN, không dai như LS...vvv. Có ace bảo là Sơn liễu thì cần phải làm kiểu liễu rũ thì mới hợp, thực tế thì không hẳn như vậy. Thật ra do chúng phát đọt kéo dài rồi nặng quá rũ xống thôi, chứ thứ tế cây nào cũng phát đọt dài cả mà ta cần phải cắt tỉa cho ngắn lại.
Hơn nữa có thể lấy cành làm rễ giống như Sam Núi, có tác phẩm được làm rễ buông như chủng loài Sanh Si, vì có nhiều cành vượt dài nên có thể vin rất dễ dàng để làm rễ buông.

Hình ảnh tạo rễ buông như Si, Sanh mà ít loài thân gỗ cứng khác làm được, hình sưu tầm trên mạng
 

Thai tue

Thành viên tích cực
c) Tạo tác Sơn Liễu
Xin được tổng hợp quá trình làm bằng hình ảnh theo các mốc thời gian









Sơn liễu hay phát đọt vọt khi nuôi phát triển, ta cứ để chúng phát triển bình thường rồi cắt tỉa sau, mục đích nuôi cốt chi cho mau to.
Hình phát đọt trong quá trình:



Rồi đợi già lá vặt trụi và cắt gọn lại, đợi ra mầm
Bằng cách triệt lá tạo mầm mới chúng ta sẽ làm ra được bộ chi dày đặc tha hồ lựa chọn uốn éo. Điều này như đã nói ở trang 1 đối với tất cả các cây lá bản rụng lá đều làm được (Sơn liễu là một trường hợp)





==================================
Mùa sinh trưởng chúng phát rất mạnh và nhanh phá thế đối với cây mini, vì vậy cũng đợi lá già rồi vắt
Tháng 3 năm 2015
Cây tốt um tùm



Dự kiến, cắt tỉa rồi thay cho nó cái chậu handmade mỏng hơn trước nhưng to hơn

==================================
Tháng 5/2015 cắt thu chi, thay chậu mới

Mục đích thu lại để sẽ tạo vót, côn rụt các cành cấp 2, tạo chi cấp 3
Đang đợi chi mọc để làm lại ngọn, làm chi cành như thiết kế sau, làm tán cao rộng ra cho phù hợp với chiếc chậu


Thay xơ dừa bằng rêu

Hiện giờ cây đẹp hơn trên, rêu đã xanh



==================================
Kết luận:

- Sơn liễu rất thích hợp cho việc tạo tác Bonsai mini do chi dăm nhỏ, lá nhỏ, phân chi cành tốt. Vì vậy chúng ta sẽ dễ dàng thiết kết một bộ khung chi cấp 1,2,3 cho bonsai mini một cách chi tiết gần giống như phân chi của cây cổ thụ tự nhiên

- Để ra nhiều chi cho việc tạo tác cũng giống bất kỳ một cây lá bản rụng lá khác: Cần phải vặt lá thường xuyên, bằng cách: Đợi lá già hết, chớm vàng càng tốt (sẽ tận dụng hết tài nguyên - cây tích hết nhựa), vặt hết là và đồng thời bấm hết đầu cành, có thể cuốn dây luôn để chỉnh dáng, vào nếp cho chi. Bón thúc dynamic (phân hữu cơ) để hỗ trợ mầm

- Không nên vặt lá vào mùa khô, mùa cây không sinh trưởng rất dễ bị bỏ chi, do cây ngừng phát triển nên không có sức rất dễ làm cây ngủ không bật mầm nên hay xuất hiện việc bỏ chi. vì vậy gần tới mùa này chúng ta lên vặt đợt lá cuối cùng rồi đợi cho lá xum xuê cho qua mùa này sẽ vặt tiếp, tránh bỏ chi. Đôi khi khi cây vàng lá mà chúng ta không vặt đi chúng cũng bỏ chi, đặc biệt lá vàng mà vào mùa không tăng trưởng thì càng rõ, thậm chí chúng còn bỏ hàng loại chi.

- Sơn liễu lá tròn VN mạnh hơn sơn liễu lá dài, thân của lá tròn vỏ nứt nẻ đẹp hơn sơn liễu lá dài vỏ giống lá dài thường bong mềm, không cứng như vỏ của lá tròn. SL lá tròn sống mạnh, có lẽ do chúng hợp với khí hậu, thổ nhưỡng,... của VN mình hơn chăng.
 

Thai tue

Thành viên tích cực
Trả lời: TÌM HIỂU VỀ BONSAI MINI và CHIA SẺ KINH NGHIỆM NUÔI VÀ TẠO TÁC

Cập nhật hình mới
So sánh lon bia







[FONT=&quot]
[/FONT]
 

Thai tue

Thành viên tích cực
Trả lời: TÌM HIỂU VỀ BONSAI MINI và CHIA SẺ KINH NGHIỆM NUÔI VÀ TẠO TÁC

[FONT=&quot]4. Sam Núi[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]Tôi xếp cây Sam Núi là cây thứ 2 dòng lá bản cho việc tạo tác Bonsai mimi vì tính phổ biến của chúng. Thực tế, còn các giống khác có rất nhiều ưu điểm cho tạo tác mini như Linh Sam Siêu rí Tân Phú, Linh Sam 86... xong chưa có điều kiện nuôi trồng tạo tác, cũng như theo dõi quá trình phát triển... nên tôi ưu tiên SN làm cây lá bản thứ 2 để chia sẻ, trong bài viết nếu thiếu, không đúng... ace bổ sung để hoàn thiện.

Nếu xét về tính chi tiết cho việc làm cành đầy đủ đối với cây Bonsai mini thì phải nói một cách công bằng rằng SN không thể bằng Sơn Liễu vì đọt phát cũng lớn hơn SL nhiều, thân cây không mô tả đồ già được như SL, chi thì cứng, lá cũng không mềm nhuyễn như SL trên phương diện cây mini. Còn đối vớ cây cỡi Trung, Đại thì SN lại có nhiều ưu điểm nổi trội hơn SL.

[FONT=&quot]Trong bộ sưu tập bonsai, cây SAM NÚI là một chủng loại cây làm bonsai rất đẹp và cũng không thể thiếu trong khu vườn bonsai mơ ước của mọi người. Trên 4r của chúng ta chủng loài này được bán rất rất nhiều, thậm chí có những người được phong là “Ma Sam” , đam mê và chuyên sưu tầm chủng loài này để tạo tác. Vậy chúng ta nhìn nhận thế nào về chủng loài này trên phương diện cho việc tạo tác Bonsai mini[/FONT][/FONT][FONT=&quot][FONT=&quot]


[/FONT]S[FONT=&quot]ưu t[FONT=&quot]ầm internet[/FONT][/FONT]
a) Sơ lược về Sam Núi [/FONT]




[FONT=&quot]- Tên gọi: Sam Núi, Chòi mòi chua, Chòi mòi lá trơn[/FONT]
[FONT=&quot]- Tên khoa học: Antidesma acidum[/FONT]
[FONT=&quot]- Họ: Thầu dầu[/FONT]
[FONT=&quot]- Chi: Antidesma[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]- Công dụng trong đời sống:[/FONT][FONT=&quot]
Làm cây cảnh, làm thuốc trị bệnh theo đông y như: thuốc thu liễm, chỉ tả chỉ khát, sinh tân, hành khí hoạt huyết, trị thiếu hụt tân dịch, không muốn ăn uống, ăn không tiêu, đòn ngã tổn thương…[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]- Phân bố sam núi:[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]Ở Nước ta cây mọc chủ yếu ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Từ: Bình Thuận, Ninh Thuận, Khánh Hòa, Phú Yên, Bình Định…

[/FONT]
[FONT=&quot]Cây thân gỗ nhỏ, có loại lá lớn và lá nhỏ Lá mọc so le; phiến có hình xoan ngược, dài cỡ 6cm, rộng 2 – 7cm, đầu tù gốc thon, gân bên 4 – 5 đôi, không lông ở mặt trên, có lông mềm ở mặt dưới hoặc chỉ có trên các gân; cuống lá ngắn; lá kèm 1mm.
[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]Bông ở ngọn nhánh ngắn; hoa đực có đài với 4 răng và chỉ có 2 nhị; hoa cái có đài như hoa đực và bầu 3 ô. Quả mọng hình bầu dục dẹp, dài 4 – 5mm, rộng 3 – 5mm, trên cuống dài 1,5 – 2mm. Quả maù xanh, khi trái chín chuyển sang màu đen rất đẹp.

[/FONT]
[FONT=&quot]Cây mọc theo bãi cát trong các lùm bụi trên các đồi hoang khô cằn từ vùng thấp cho tới độ cao 2000m. Hoặc ở những đảo cuả Miền Trung …
Ra hoa vào tháng 5 – 6, có quả vào tháng 8 – 9.[/FONT]


[FONT=&quot]b) Đặc điểm Sam Núi và việc tạo tác bonsai[/FONT]
[FONT=&quot]
• Mọc và sống nơi khô cằn, thân cây có gốc sần sùi và cành thường vặn vẹo có dáng cây cổ thụ, rất ấn tượng, nên được khai thác để làm Bonsai.

• Sam núi có rất nhiều loại khác nhau: Nào là lá lớn lá nhỏ, l[FONT=&quot]á [FONT=&quot]r[FONT=&quot]í si[FONT=&quot]êu nh[FONT=&quot]ỏ, [/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT] nào là đọt đỏ, đọt xanh hay Sam Trái và Sam Bông…


[/FONT] [FONT=&quot]Ưu điểm:[/FONT][FONT=&quot]

– Sam núi là loại cây có sức sống rất mạnh, tương đối dễ trồng. Lá rất nhỏ thích hợp cho chúng ta chọn chủng loại cây nầy làm thành cây bonsai đẹp, có giá trị rất cao. Được giới làm cây cảnh bonsai rất ưa chuộng. Ngày nay nguồn Sam núi ngoài thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt, nên rất hiếm. Nên việc duy trì giống và nhân giống bằng cách như: Chiết cành hay giâm cành.[/FONT]
[FONT=&quot]
Khuyết điểm:[/FONT]
[FONT=&quot]
• Khi cành già, thì rất giòn, hơi khó uốn sửa, dể bị nổ chi hay gãy lúc uốn cành, khi uốn ta nên chọn thời điểm phù hợp, lúc cành non chuyển màu bước sang giai đoạn già hơn tí (c[FONT=&quot]ành b[FONT=&quot]ánh t[FONT=&quot]ẻ)[/FONT][/FONT][/FONT], chứ đừng để già quá rất khó thực hiện như ‎mong muốn. Cũng có người dùng thủ thuật khác như: Cắt nước cho cây dẻo, c[FONT=&quot]ó ng[FONT=&quot]ư[FONT=&quot]ời th[FONT=&quot]ì[FONT=&quot] b[FONT=&quot]ảo t[FONT=&quot]ư[FONT=&quot]ới [FONT=&quot]đ[FONT=&quot]ẫm n[FONT=&quot]ư[FONT=&quot]ớc cho no th[FONT=&quot]ì d[FONT=&quot]ễ u[FONT=&quot]ốn c[FONT=&quot]ành h[FONT=&quot]ơn.... (nh[FONT=&quot]ờ c[FONT=&quot]ác b[FONT=&quot]ác cho [FONT=&quot]ý ki[FONT=&quot]ến [FONT=&quot]đi[FONT=&quot]ểm n[FONT=&quot]ày)[/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT]
[FONT=&quot]
• Gỗ Sam núi rất dể hư, nếu ta không biết cách baỏ vệ, nhất là các vết cắt sẹo nơi gần góc, cần được baỏ vệ tốt, tránh làm hư, dẩn đến việc cây bị bọng làm mất đi tính thẩm mỷ và mất giá trị cây cuả chúng ta.[/FONT]
 

Thai tue

Thành viên tích cực
Trả lời: TÌM HIỂU VỀ BONSAI MINI và CHIA SẺ KINH NGHIỆM NUÔI VÀ TẠO TÁC

[FONT=&quot]Sinh trưởng[/FONT]
[FONT=&quot]• Cây sinh trưởng và phát triển khỏe nhất vào mùa Xuân. Trong thời điểm nầy Cây lá già thích hợp cho ta lẩy lá, cắt tỉa hay thay chậu, chất trồng. Đồng thời mùa nầy cũng là mùa ta khai thác phôi baỏ đảm tỉ lệ cây sống khoẻ rất cao.[/FONT]
[FONT=&quot]
• Vì cây sinh trưởng rất khỏe, chi cành rất mau lớn. Khác với các chủng loaị cây khác, Sam núi khi uốn chi dù chi cành được chúng ta uốn âm xuống dưới, mà cây vẩn phát triển tốt. Điểm nầy anh em nên lưu y kìm hảm sự phát triển mất cân xứng giữa tỉ lệ chi cành… Chúng không phải như các loài cây khác ưu tiên phát đỉnh mà cành rơi,... uốn éo đều phát triển mạnh (chúng ta cần lưu ý đặc điểm này để thiết kế chi cành). Chỉ có SN mới có những chi cành mọc ngược đâm đầu xuống đất, thực tế gặp rất nhiều. Gi[FONT=&quot]ống nh[FONT=&quot]ư S[FONT=&quot]ơn Li[FONT=&quot]ễu [FONT=&quot]th[FONT=&quot]ân c[FONT=&quot]ây n[FONT=&quot]ếu b[FONT=&quot]ị [FONT=&quot]đ[FONT=&quot]ổ v[FONT=&quot]ùi xu[FONT=&quot]ống [FONT=&quot]c[FONT=&quot]át, [FONT=&quot]đ[FONT=&quot]ất ch[FONT=&quot]úng s[FONT=&quot]ẽ t[FONT=&quot]ạo [FONT=&quot]r[FONT=&quot]ễ m[FONT=&quot]ới v[FONT=&quot]à t[FONT=&quot]ạo th[FONT=&quot]ành b[FONT=&quot]ụi kh[FONT=&quot]ác, ng[FONT=&quot]ư[FONT=&quot]ời ta c[FONT=&quot]ũng l[FONT=&quot]ợi d[FONT=&quot]ụng [FONT=&quot]đ[FONT=&quot]ặc [FONT=&quot]đi[FONT=&quot]ểm n[FONT=&quot]ày [FONT=&quot]đ[FONT=&quot]ể t[FONT=&quot]ạo [FONT=&quot]đ[FONT=&quot]ế, vin c[FONT=&quot]ành l[FONT=&quot]àm r[FONT=&quot]ễ cho SN, m[FONT=&quot]à m[FONT=&quot]ột [FONT=&quot]đ[FONT=&quot]ặc [FONT=&quot]đi[FONT=&quot]ểm n[FONT=&quot]ữa SN th[FONT=&quot]ư[FONT=&quot]ờng xu[FONT=&quot]ất hi[FONT=&quot]ện nhi[FONT=&quot]ều m[FONT=&quot]ầm t[FONT=&quot]ại g[FONT=&quot]ốc n[FONT=&quot]ên r[FONT=&quot]ất d[FONT=&quot]ễ b[FONT=&quot]ổ sung c[FONT=&quot]ác r[FONT=&quot]ễ khuy[FONT=&quot]ết khi t[FONT=&quot]ạo t[FONT=&quot]ác b[FONT=&quot]onsai b[FONT=&quot]ằng ph[FONT=&quot]ư[FONT=&quot]ơng ph[FONT=&quot]áp vin c[FONT=&quot]ành l[FONT=&quot]àm r[FONT=&quot]ễ.[/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT]
[FONT=&quot]
• Cây Sam núi có giai đoạn ngủ, nên việc chăm sóc cây, chúng ta phaỉ hiểu rỏ đặc tính cuả mỗi loài mà có hướng chăm sóc cho thích hợp. Không như Linh Sam SN thường không mọc mầm tại mặt cắt vì vậy theo kinh nghiệm thì người ta cắt phôi phải dự trụ khoảng 2-3cm đầu thừa tại vị trí chi mong muốn (cần lưu ý điểm này khi cắt phôi)
[/FONT]
[FONT=&quot]c. Sâu bệnh, chất trồng[/FONT]
[FONT=&quot]• Sam núi thường bị sâu cuốn lá nhưng bệnh này không đáng ngại, mà đáng ngại là cây bị xoăn lá do tuyến trùng, cách trị bệnh tuyến trùng anh em có thể sử dụng các Loaị thuốc Bảo vệ thực vật sau: furadan,basudin, vibasu…[/FONT]

[FONT=&quot]Phân bón chất trồng[/FONT]
[FONT=&quot]• Tốt nhất là chúng ta bón phân hửu cơ vi sinh, hay phân hữu cơ sinh học, Phân bánh dầu ( Bánh dầu đậu phọng, lạc)
• Phân Bón lá vi lượng…
•Đa số tất cả các chủng loại cây làm Bonsai nói chung, cây trồng trong chậu đều rất sợ bị úng thủy – Vì vậy chúng ta nên có một chất trồng phù hợp và có độ thoát nước tốt nhất. Việc thừa nước trong chậu hay châụ không thoát nước tốt, thì đẫn đến cây chết hoặc không phát triển. Thưà nước trong chậu lâu ngày dẩn đến việc chất trồng trong châụ sẻ bị chua, lúc đó nồng độ pH trong châu thưà quá cao, bộ rể sẻ bị thối…[/FONT]
[FONT=&quot]
Thành phần chất trồng thường thấy:
• Cát hạt to 60% ( Giúp cây thoát nước tốt )
• Tro Trấu 20% ( Giúp cây kích thích mần )
• Trấu sống 10 % ( Giúp cho chất trồng thông thoáng )
• Mụn dừa ( sơ dừa ) 10%.( Giúp giữ ẩm )
• Trong quá trình trồng cây, quang hợp (ánh sáng) giử giai trò rất quan trọng và rất cần thiết cho quá trình sinh trưởng cuả cây. Vì vậỵ các bạn nên điều chỉnh đưa cây ra ánh sáng cho phù hợp. Giúp cây phát triển tốt hơn.
[/FONT]
[FONT=&quot](Trên đây là chất trồng phổ biến thường thấy, còn cây tôi trồng thì khác chút so với trên, ch[FONT=&quot]ỉ c[FONT=&quot]ó c[FONT=&quot]át XD v[FONT=&quot]à s[FONT=&quot]ơ d[FONT=&quot]ừa, - c[FONT=&quot]ác [FONT=&quot]ace n[FONT=&quot]ên nghi[FONT=&quot]ên c[FONT=&quot]ứu ch[FONT=&quot]ất tr[FONT=&quot]ồng sao cho t[FONT=&quot]h[FONT=&quot]ích h[FONT=&quot]ợp v[FONT=&quot]ới m[FONT=&quot]ôi tr[FONT=&quot]ư[FONT=&quot]ờng khu v[FONT=&quot]ực m[FONT=&quot]ình tr[FONT=&quot]ồng c[FONT=&quot]ây[/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT])
[/FONT]
 
Top