Bonsai trong hội hoa xuân Thượng Hải-2005.

C

camnhung

Guest
Đây là cụộc triễn lãm toàn quốc nên phong cách tạo dáng rất khác nhau. Như tác phẩm trên phô diễn nét đẹp của cành, nhánh, cho thấy tính công phu trong từng nhát kéo. Nếu chú ý kĩ mọi người sẽ nhận thấy người nghệ nhân Trung Quốc không hề dùng dây quấn trong kĩ thuật tạo dáng. Đề tạo độ uốn khúc cho tác phẩm, họ đã tỉ mỉ cắt cành. Cành cắt sẽ ra chồi mới, duỡng phát triển rồi họ lại tiếp tục cắt, để cho ra độ uốn luợn gấp khúc như vậy.
 
C

camnhung

Guest
admin oi, làm sao để post 1 lúc nhiều hình. Nhung phải post mỗi hình 1 bài nè. Mà hình thì chụp quá trời. Nhung không biết post thiệt đó.
 
C

camnhung

Guest
<!--emo&:D--><img src='./images/1/smilies/biggrin.gif' border='0' style='vertical-align:middle' alt='biggrin.gif' /><!--endemo--> <!--emo&:rolleyes:--><img src='./images/1/smilies/rolleyes.gif' border='0' style='vertical-align:middle' alt='rolleyes.gif' /><!--endemo--> <!--emo&:p--><img src='./images/1/smilies/beigebigrazz.gif' border='0' style='vertical-align:middle' alt='beigebigrazz.gif' /><!--endemo-->
 
C

camnhung

Guest
Hình 2: Du_dáng bay
Tác phẩm của nghệ nhân Quảng Đông. Chơi theo phái Lĩnh Nam. 1 phong cách rất gần với phong cách của các nghệ nhân tp Hcm hiện nay.
 
C

camnhung

Guest
Hình 3: Tiểu cảnh-Rừng Mai Chiếu Thuỷ-dáng gió lùa.
 
C

camnhung

Guest
hình 5: Duyên Tùng_ bắc phái, thuộc phái chơi cầu kì. Phô diễn sự cầu kì, phi tự nhiên để nói lên kì công của người nghệ nhân trong kĩ thuật tạo dáng.
 
C

camnhung

Guest
Hình 6: Trà phúc Kiến_ dáng chổi.
Dáng chơi phổ biến cua các nghệ nhân Đài Loan.
 
C

camnhung

Guest
Giống Trà phúc Kiến này nguời ta gọi là Chùm Rụm hay Bùm Sụm gì đó. Quả đỏ đỏ ăn được, hoa trắng. Hay trồng làm kiểng thú. Nhưng thiết nghĩ đẹp như vậy mà tên tiếng Việt nghe không hay lắm. Tên Trung Quốc là Trà Phúc Kiến (Trà Phước Kiến), trên các trang web tiếng Anh cũng gọi là <Fukien Tea>...
Nhung thích giống cây này lắm, vì nó gắn liền với những kỉ niệm hồi nhỏ của Nhung.
 

kiendat

Thành viên tích cực
sao mấy cây này đẹp vậy nhỉ ! đẹp muốn xỉu luôn , hổng biết cần bao nhiêu năm kinh nghiệm mới trồng được như vậy đây !
 
C

camnhung

Guest
kiendat ơi, xem xong rồi em có còn nghĩ Bonsai chỉ đơn giản là <cây trồng trong chậu> nữa không? Thân<!--emo&;)--><img src='./images/1/smilies/wink.gif' border='0' style='vertical-align:middle' alt='wink.gif' /><!--endemo-->
 

kiendat

Thành viên tích cực
thì đệ chỉ nói theo sách thôi ! nhưng xét đến cùng thì cũng đâu có sai , nhưng hiện nay nó cũng ko chính xác cho lắm .
mà hình như chị cũng giỏi về bonsai wá ha ?
 
C

camnhung

Guest
Nhận định của bản thân Nhung về Bonsai

Cám ơn anh Tân đã định nghĩa giúp về từ Bonsai....
Từ bonsai bắt nguồn từ tiếng Nhật, và đã được quốc tế hoá, do đó Nhung mạn phép nói rằng : Tiếng Việt không có 1 từ ngữ nào có thể diễn đạt chính xác. Qua định nghỉa cua Anh Tân mình rút ra đặc điểm của Bonsai:
1/ Là cây trồng trong chậu cạn, thu nhỏ tỉ lệ
2/ Là tác phẩm sáng tạo của người nghệ nhân
3/ Mang nét cổ thụ, tự nhiên.
Nếu hiểu Bonsai là <cây trồng trong chậu> thì` quả là không ổn. Vì` như thế thì` 1 sọt hoa cúc, hoa mào gà trồng sơ sài ngày tết cũng được lên chức Bonsai. Bởi vậy Nhung nghĩ <cây trồng trong chậu> chỉ nên được gọi là Cây Cảnh. Kiendat thân mến, hiện nay người Trung Quốc cũng phân biệt 2 danh từ 盆栽 <penzai> :cây cảnh và 盆景<penjing>Bonsai. Và <penjing> hiện nay được người Trung Quốc xem như quốc bảo, người nghệ nhân Bonsai đuợc gọi kính trọng là <đại sư>. Và người trồng cây cảnh chỉ có thể được gọi là Người Làm Vườn.
 
C

camnhung

Guest
Nghệ thuật Bonsai được đặt vào vị trí thậm chí cao hơn nghệ thuật hội hoạ và điêu khắc , vì 1 tác phẩm Bonsai là 1 tác phẩm sống, không có điểm kết thúc. Người Nhật cho rằng: < hiểu không đúng về Bonsai là không thấy được hết giá trị của Bonsai và coi như không tôn trọng môn nghệ thuật này>...(tạp chí Bonsai thế giới). Bởi thế trong tất cả nhửng cuôc triển lãm Bonsai trên thế giới, các tác phẩm Bonsai đều được đặt ở vị trí trang trọng nhất, mà ở đó ta không thể tìm được 1 sọt hoa cúc, hoa mào gà hay bất cứ loại thực vật nào được trồng 1 cách sơ sài. Tất cả là tâm huyết, là công phu của ngừơi nghệ nhân.
Cây thế cổ truyền là tác phẩm truyền thống đáng tự hào của người Việt.Nhung đồng ý với anh Tân <cây thế > hay <kiểng cổ> không phải là Bonsai. Tháng 6 năm 2005 đài truyền hình Việt Nam làm bài phóng sự về Bonsai Việt Nam để gửi đi Nhật. Họ thuyết phục ban giảng viên trong trường Thanh Tâm khẳng định : Kiểng cổ là Bonsai Việt Nam. Nhưng các thầy đều từ chối và bài phóng sư đó dù đã lên khuông nhưng vẫn không thực hiện được.
 
C

camnhung

Guest
Nhung may mắn vì được sống gần gũi với Bonsai, được đi ngắm nhìn thưởng thức nhiều Bonsai đẹp và nghe giảng thuyết về nó khá nhiều. Nhưng thật sự còn nhiều điều phải học hỏi. Nhiều khi mãi mê tìm hiểu những thứ cao thâm, mà những kiến thức thực tế hữu dụng gần gũi bên mình lại không biết. Ví dụ hôm nay kiendat hoi về <cắt đuôi chuột...( gì đó) cho cây Bonsai> thì mình mới ngẩn người ra, thì ra mình hoàn toàn không biết đuôi chuột của cây Bonsai là gì. Cám ơn câu hỏi của kiendat và bài trả lời của anh Tân.

 
C

camnhung

Guest
Si trắng_Thế chổi
Si trắng có nguồn gốc từ Đài Loan hay còn gọi là Si bông ( thân cây màu trắng và lốm đốm bông) hiện nay rất đuợc yêu thích trong giới Bonsai.
Mọi người nếu đã xem qua các sách Bonsai chắc thấy cây này khá quen thuộc. Tác phẩm này là người mẫu đát giá của các tạp chí Bonsai Đài Loan đó. nhưng có lẽ đường xa (từ Đài Loan đến Thượng Hải) nên tại cuộc triển lãm này <bé> hơi te tua
 
Top