Kinh nghiêm trồng và chăm sóc Tùng cối (Tùng hương)

ashui

Thành viên
Tùng cối, tùng hương là một loài khá khó tính. Cắt chỗ nào là bị mất chỗ đó, rất khó lấy mầm và đợi mầm như các loại Sanh, Sung... Bình thường, để chọn phôi Tùng làm, người ta thường chọn nhưng phôi mà tay cành khá đủ, hầu như chỉ uốn lấy dáng là chính. Bạn nào có kinh nghiệm đánh chuyển lên chậu Tùng cối kô, post lên anh em tham khảo đi.
Thân
 

ashui

Thành viên
Bác Thủy cho tôi ké với nha,có bác nào có kinh nghiệm về trồng,chăm sóc cây Thông làm ơn mách bảo với,tôi mua 20 cây thông con ươm trong bịch về trồng,sau 1 năm phát triển rất tốt,thế là tôi uốn sửa ,cắt đọt bớt,kết quả là chết 18 cây,chỉ còn 2 cây không cắt đọt mà thôi.
 

Quí Tài

Quản Lý Viên
<!--QuoteBegin-ashui+23/03/2009, 11:13 AM--></div><table border='0' align='center' width='95%' cellpadding='3' cellspacing='1'><tr><td>QUOTE (ashui &#064; 23/03/2009, 11:13 AM)</td></tr><tr><td id='QUOTE'><!--QuoteEBegin-->Tùng cối, tùng hương là một loài khá khó tính. Cắt chỗ nào là bị mất chỗ đó, rất khó lấy mầm và đợi mầm như các loại Sanh, Sung... Bình thường, để chọn phôi Tùng làm, người ta thường chọn nhưng phôi mà tay cành khá đủ, hầu như chỉ uốn lấy dáng là chính. Bạn nào có kinh nghiệm đánh chuyển lên chậu Tùng cối kô, post lên anh em tham khảo đi.
Thân<!--QuoteEnd--></td></tr></table><div class='postcolor'><!--QuoteEEnd-->

Mình không biết nhiều về các loại tùng.
Bạn hay bạn nào có thể chụp hình lá hoặc cả cây một số loại tùng ( kể cả nhập khẩu) đang có ở VN post lên xem
Cám ơn nhiều
 

thanhmaidinh

Thành viên tích cực
<!--QuoteBegin--></div><table border='0' align='center' width='95%' cellpadding='3' cellspacing='1'><tr><td>QUOTE </td></tr><tr><td id='QUOTE'><!--QuoteEBegin-->có bác nào có kinh nghiệm về trồng,chăm sóc cây Thông làm ơn mách bảo với,tôi mua 20 cây thông con ươm trong bịch về trồng,sau 1 năm phát triển rất tốt,thế là tôi uốn sửa ,cắt đọt bớt,kết quả là chết 18 cây,chỉ còn 2 cây không cắt đọt mà thôi.<!--QuoteEnd--></td></tr></table><div class='postcolor'><!--QuoteEEnd--><!--emo&:D--><img src='./images/1/smilies/biggrin.gif' border='0' style='vertical-align:middle' alt='biggrin.gif' /><!--endemo-->
<a href='http://forum.caycanhvietnam.com/index.php?act=tp&id=3656' target='_blank'> <span style='color:blue'><u>bạn có thể tham khảo tại chủ đề này[/u]</span> </a>
 

dibo

Thành viên mới
<!--QuoteBegin-ashui+23/03/2009, 11:13 AM--></div><table border='0' align='center' width='95%' cellpadding='3' cellspacing='1'><tr><td>QUOTE (ashui &#064; 23/03/2009, 11:13 AM)</td></tr><tr><td id='QUOTE'><!--QuoteEBegin-->Tùng cối, tùng hương là một loài khá khó tính. Cắt chỗ nào là bị mất chỗ đó, rất khó lấy mầm và đợi mầm như các loại Sanh, Sung... Bình thường, để chọn phôi Tùng làm, người ta thường chọn nhưng phôi mà tay cành khá đủ, hầu như chỉ uốn lấy dáng là chính. Bạn nào có kinh nghiệm đánh chuyển lên chậu Tùng cối kô, post lên anh em tham khảo đi.
Thân<!--QuoteEnd--></td></tr></table><div class='postcolor'><!--QuoteEEnd-->

có người phổ biến cho tui : mùa đánh tùng là từ tháng 9 âm lịch đến tháng 2 âm lịch năm sau, khi đánh nhớ dùng thó sắc đánh tránh vỡ bầu
 

dibo

Thành viên mới
ùa còn ý này nửa : tùng cối có bộ rễ có nhiều nấm cộng sinh, soi kỹ trên kính lúp thấy có nhiều nốt sần là nấm trú, khi đánh nhớ lấy 1 ít đất ở hố cũ đem trồng lẫn với đất mới, thì tùng nhanh hồi đó.
 

NaTuan

Quản Lý Viên
<!--QuoteBegin-quitai+23/03/2009, 12:11 PM--></div><table border='0' align='center' width='95%' cellpadding='3' cellspacing='1'><tr><td>QUOTE (quitai &#064; 23/03/2009, 12:11 PM)</td></tr><tr><td id='QUOTE'><!--QuoteEBegin--><!--QuoteBegin-ashui+23/03/2009, 11:13 AM--></div><table border='0' align='center' width='95%' cellpadding='3' cellspacing='1'><tr><td>QUOTE (ashui &#064; 23/03/2009, 11:13 AM)</td></tr><tr><td id='QUOTE'><!--QuoteEBegin-->Tùng cối, tùng hương là một loài khá khó tính. Cắt chỗ nào là bị mất chỗ đó, rất khó lấy mầm và đợi mầm như các loại Sanh, Sung... Bình thường, để chọn phôi Tùng làm, người ta thường chọn nhưng phôi mà tay cành khá đủ, hầu như chỉ uốn lấy dáng là chính. Bạn nào có kinh nghiệm đánh chuyển lên chậu Tùng cối kô, post lên anh em tham khảo đi.
Thân<!--QuoteEnd--></td></tr></table><div class='postcolor'><!--QuoteEEnd-->

Mình không biết nhiều về các loại tùng.
Bạn hay bạn nào có thể chụp hình lá hoặc cả cây một số loại tùng ( kể cả nhập khẩu) đang có ở VN post lên xem
Cám ơn nhiều<!--QuoteEnd--></td></tr></table><div class='postcolor'><!--QuoteEEnd-->
<img src='http://i403.photobucket.com/albums/pp116/tuan130667/TB37.jpg' border='0' alt='user posted image' />
Cây tùng cối ( duyên tùng )
<img src='http://i403.photobucket.com/albums/pp116/tuan130667/DSC02551.jpg' border='0' alt='user posted image' />
Tùng la hán ( Vạn niên tùng )
 

dibo

Thành viên mới
cây la hán hình như chụp ở đợt bày cây nhà anh Quý trôi, nghe nói đó là cây nhập bên tàu về
 

ashui

Thành viên
Tớ nghe mấy bác có kinh nghiệm bảo là để chăm sóc Tùng cối tốt nhất nên tưới nước giải pha loãng, nó sẽ phát triển rất tốt và bông dăm chia sẽ nhanh và đều.
Để vặn những tay Tùng, người ta chọn thời điểm vặn vào mùa đông, lúc ấy, cây xuống nhựa ít nhất, vỏ cây dai và thân gỗ kô bị ròn. Khi vặn, sẽ bóp tất cả những chỗ cần thiết trên cùng một tay và vặn cùng thời điểm, kô chia thành nhiều lần vặn trong khoảng thời gian ngắn, việc bóp tay sao cho mịn để khi vặn vỏ kô bị giập nhiều, và vết vặn đẹp. Thường trong một cây, thân, tay vặn theo một hướng. Sau khi vặn xong, dùng dây thép, dây nhôm xoắn cố dịnh theo chiều vặn và dùng băng keo dán vào vết cắt.
 

NaTuan

Quản Lý Viên
Theo tôi được biết thì những người làm cây chuyên nghiệp ở nước ngoài giờ họ trang bị một cái máy khoan có ống mềm gắn cái đầu để gắn mũi khoan , mục đích dùng để moi bớt lõi gỗ ( chứ không bổ như chúng ta ) sau đó họ mới vặn. Còn việc băng bó lại vết thương thì họ dùng thuốc đặc dụng để cho cây không bị nhiễm khuẩn , sau đó băng bó vết thương bằng vải coton chứ không dung băng keo điên như các nghệ nhân của chúng ta .
Mời các bạn tiếp tục đóng góp ý kiến.
 

NaTuan

Quản Lý Viên
Còn việc cho tùng ăn cái gì cho nó tốt có lẽ cần viết thư hỏi mấy trường đại học nông nghiệp khoa trông trọt thì chắc có kết quả tốt đấy các bạn . À quên tôi thấy tùng la hán nó rất hợp với đất phù sa sông hồng đấy .
 

lnvinh

Super Moderator
Mình để ý cây tùng cối trồng khay mỏng thường tốt hơn chậu dày, mình chưa tìm ra nguyên nhân dù là cách chăm sóc như nhau, vị trí 2 cây như nhau luôn.
 

lnvinh

Super Moderator
Về bón phân cho tùng cối chỉ cần lọai hữu cơ đậm đặc là cây phát triển rất tốt. (bây giờ chơi cây mà còn dùng nước giải nữa thì chết). Thực tế mình chỉ dùng 1 lạoi phân duy nhất mà cây phát triển như cây hình dưới (đây là cây văn nhân mình đang nuôi chi cho to nên phải thả rừng cho mạnh).
Về chi tay, khi làm chi nào tuyệt đối phải còn lá, nếu lặt hết lá cành đó sẽ chết vì không còn lá để thở. Khi uốn chi, tại các đầu ngọn nên ngửa lên 1 chút chi sẽ khó chết hơn.

 

lnvinh

Super Moderator
<!--QuoteBegin-lnvinh+24/03/2009, 06:21 AM--></div><table border='0' align='center' width='95%' cellpadding='3' cellspacing='1'><tr><td>QUOTE (lnvinh &#064; 24/03/2009, 06:21 AM)</td></tr><tr><td id='QUOTE'><!--QuoteEBegin-->Mình để ý cây tùng cối trồng khay mỏng thường tốt hơn chậu dày, mình chưa tìm ra nguyên nhân dù là cách chăm sóc như nhau, vị trí 2 cây như nhau luôn.<!--QuoteEnd--></td></tr></table><div class='postcolor'><!--QuoteEEnd-->
Em nghĩ vì tùng cối có nấm cộng sinh. Anh trồng chậu dày, những rễ ăn xuống sâu ít không khí nên nấm cộng sinh không phát triển, cây được ít dinh dưỡng hơn cây anh trồng trong chậu nông, toàn bộ rễ đều được hưởng khá nhiều không khí nên nấm phát triển mạnh hơn.
Còn tưới cây, em ko tưới nước giải pha loãng mà tưới nước bể phốt. Thấy cây lên mạnh lắm.
 

ashui

Thành viên
<!--QuoteBegin--></div><table border='0' align='center' width='95%' cellpadding='3' cellspacing='1'><tr><td>QUOTE </td></tr><tr><td id='QUOTE'><!--QuoteEBegin-->
Còn tưới cây, em ko tưới nước giải pha loãng mà tưới nước bể phốt. Thấy cây lên mạnh lắm.<!--QuoteEnd--></td></tr></table><div class='postcolor'><!--QuoteEEnd-->
Điều này bác InViinh cũng nói vậy tưới bằng nước hữu cơ: các loại nước phân, nhất là bạn đã ủ kỹ đã qua một giai đoạn phân hủy của vi khuẩn các chất hữu cớ có trong nước rồi nên tốt là đúng rùi.
Đục lũa thân Tùng, tôi thấy nhiều cây người ta đục còn một chút vỏ chạy dọc từ gốc lên cành mà vẫn sống ngon lành, nhìn thấy ghê ghê, cảm giác nó yếu yếu thế nào ấy, đến cả Sanh nhiều khi em thấy sợ sợ đừng nói là Tùng. Bác nào có kinh nghiệm đục lũa thân Tùng nhiều bày lại cho anh em đi, đừng để cây Tùng nuôi hoàn thiện rồi nhưng để đục lũa thân lại bị nghẻo.
 

NaTuan

Quản Lý Viên
Bạn LNvinh có thể chụp hình nhãn hiệu phân bón mà bạn thường dùng đưa nên cho ae xem dc không ?
 

lnvinh

Super Moderator
Mình hay dùng lọai PHÂN HỮU CƠ ĐẬM ĐẶC DYNAMIC LIFTER

<img src='http://i31.photobucket.com/albums/c386/lnvinh/dynamic-lifter-standard-products.jpg' border='0' alt='user posted image' />
 

lnvinh

Super Moderator
Cái ghê ghê yếu yếu của ashui lại là cai hay, cái ấn tượng và là cái khó của cách làm lũa tùng đó. Sanh thấy sợ là phải rồi vì sanh mà lũa trước sau gì cũng mục, vì gỗ mềm. Còn tùng là thân gỗ, lại có thuốc đặc chùng để bôi nên cứng.
Cách làm lũa tùng mình cũng nói nhiều lần rồi: Tùng nói chung và tùng cối nói riêng là lọai cây có "sớ" gỗ thẳng, điều nay cũng có thể hiểu là khi tạo lũa cho tùng nên tạo theo chiều của sớ vỏ, nếu không sẽ cắt đưỡng dẫn của nước nuôi cây làm cây sẽ chết. Muốn vậy khi làm lũa tùng thì phải nhìn xem đường sớ của phần lũa mình định kéo bỏ đi có bị trúng phần chi hay thân mình định giũ lại hay không, nếu trùng thì mình phải né đường sớ đó và làm đường khác, các đường sớ này có thể thấy bằng mắt thường. Và nếu làm quen, có thể tìm đúng sớ nuôi chi cần nuôi, nên nhiều cây chỉ còn 1 mảnh da nhỏ síu mà cây vẫn sống là vậy.
 

NaTuan

Quản Lý Viên
<!--QuoteBegin-lnvinh+24/03/2009, 07:53 PM--></div><table border='0' align='center' width='95%' cellpadding='3' cellspacing='1'><tr><td>QUOTE (lnvinh &#064; 24/03/2009, 07:53 PM)</td></tr><tr><td id='QUOTE'><!--QuoteEBegin-->Mình hay dùng lọai PHÂN HỮU CƠ ĐẬM ĐẶC DYNAMIC LIFTER

<img src='http://i31.photobucket.com/albums/c386/lnvinh/dynamic-lifter-standard-products.jpg' border='0' alt='user posted image' /> <!--QuoteEnd--></td></tr></table><div class='postcolor'><!--QuoteEEnd-->
Bạn có thể cho biết phân bón này là hang nhập khẩu hày của VN sản xuất , và sử dụng như thế nào để cho nó hiệu quả , giá cả và mua ở đâu . Từ trước tới nay mình toàn dung NPK .
Cảm ơn .
 

lnvinh

Super Moderator
Lọai này có 2 lọai của Úc và của Ấn Độ, do VN sản xuất, là loại phân tan chậm, chỉ việc rắc trên mặt phân sẽ tan từ từ, hiệu quả rất tốt. Giá chừng mười mấy ngàn 1kg, mua tại các điểm bán cây kiểng (không rõ HN có hay không). Dùng phân vô cơ nói chung, NPK nói riêng rất dễ làm chai đất, cây sẽ phát triển chậm, nhiều khi bỏ quá liều cây đi luôn, NPK nếu cần thiết lâu lâu bỏ 1 lần cũng rất tốt để bổ sung cho cây.
 
Top