Dung dịch, phân bón ... khi lựa chọn các pp thủy canh, bán thủy canh.

x-youtoo

Thành viên
Do khá nhiều bác đã bắt đầu sử dụng các phương pháp trồng lan mới bằng pp thủy canh, bán thủy canh ...

Nên em mạn đàm thảo luận về vấn đề dung dịch, phân bón ... để các nàng lan phát triển tối đa với các khả năng ... vì em cũng mới tinh, lý thuyết thì nhiều mà kinh nghiệm còn hạn chế lắm ạ ... :D

Sau đây là 1 số cái gì đó em có được:

A Thủ công:

1. Nước mưa:

Để lắng cặn vài ngày sau đó đem tưới cho lan (hạn chế tối đa sự lắng muối dưới đáy - gây chết rễ), pha với nước thủy cục 50/50 để loãng bớt dung dịch axit trong nước mưa ...

Ưu điểm: hàng này free và an toàn cho lan (dành cho các bạn chưa có kinh nghiệm pha chế dung dịch)

Nhược điểm: ko biết rõ dưỡng chất (có đầy đủ hay không?) nên lan phát triển kém hơn các dung dịch khác ...

2. Phân bón vô cơ:

Liều lượng phải = 1/20 -1/30 ghi trên bao bì (vì nguy cơ gây cháy rễ rất cao)

Đối với dạng viên chậm tan cũng vậy ... có thể đặt lên giá thể hoặc ngâm vào nước rồi lấy nước đó tưới cho lan (pha thật loãng ra nhé)

Ưu điểm: ít nhiều cũng rõ thành phần các khoáng chất

Nhược điểm: rất dễ gây cháy rễ lan

3. Phân bón hữu cơ:

Ngâm nước trước khi tưới là hay nhất

Ưu điểm: tốt hơn phân hữu cơ

Nhược điểm: Rất nhiều vi khuẩn, tạp chất gặp môi trường nước ... sống dậy :D

4. Tự chế:

Nước dừa (dẫn chất phân giải rất tốt) + ... từ từ nói sau ... đang thử nghiệm ... :D

B. Các loại dung dịch pha chế sẵn:

Phần này thì mới dùng có 1,2 loại dung dịch ... chưa thấy sự tăng trưởng đột phá nhiều, vì chúng dùng chung cho cả rau thủy canh ...

Nên cần sự chia sẻ kinh nghiệm của nhiều bác để có được 1 chút kiến thức trong kho tàng bách khoa trồng lan thủy canh, bán thủy canh ...

... Còn tiếp (em đang lược dịch các trang web nước ngoài, sẽ share típ sau) :)
 

x-youtoo

Thành viên
Trả lời: Dung dịch, phân bón ... khi lựa chọn các pp thủy canh, bán thủy canh.

Hiện đang áp dụng theo cách sau:

Dùng phân hữu cơ 2H ngâm nước 1 tuần (cho hết mùi hôi và phân rã đủ các thành phần hữu cơ để ko còn côn trùng phá hoại) pha chế thêm 1 chút nước vôi thật loãng ( 1-3 giọt) + vài giọt nước dừa + 1 giọt mật ong rừng(rất tốt cho các loại lan sức yếu cần phục hồi - cái này học từ kinh nghiệm của bác Tám Vinh - chuyên gia trồng lan hài và địa lan miền Tây) + bổ sung 1 chút dung dịch thủy canh như Gwall, Hydro ... để đạt đủ lượng dinh dưỡng thiết yếu (một số axit mà lan phải quang hợp rất nhiều mới có được) giúp lan không phải phơi nắng quá nhiều mà vẫn đủ dinh dưỡng - đặc biệt là dành cho nhiều bác trồng ở nơi không có nhiều nắng.

Do phân hữu cơ ko có gốc muối thì ta có thể bón nhiều 1 chút (nhưng vẫn bằng 1/4 liều lượng so với trồng truyền thống). xả nước dư (thường ko có đóng muối thì cứ 1-3 tháng/lần.

Đối với các phân dung dịch, phân khô, chậm tan, bón lá có hàm lượng NPK > 10-10-10 thì nên là 1/16 -1/32 liều lượng theo bao bì hướng dẫn thì yên tâm ko lo cháy rễ (xả muối từ 1-4 tuần/lần do có gốc muối nên hay đọng muối ở phần nước lưu)

Chia sẽ vài dòng về dinh dưỡng cho lan bán thủy canh, típ theo
 

lanpx

Thành viên mới
Trả lời: Dung dịch, phân bón ... khi lựa chọn các pp thủy canh, bán thủy canh.

Bac x-youtoo cho hoi, lieu luong pha nhu vay la tren 1 lit nuoc hay bao nhieu ? toi cung dang theo bac tap trong thu bang pp ban thuy canh, truoc mat thay cay van song la mung roi, van dang loay hoay vu phan thuoc dinh duong cho cay qua, gap bai nay cua bac mung het lon, hihi...cam on Bac.
 

x-youtoo

Thành viên
Trả lời: Dung dịch, phân bón ... khi lựa chọn các pp thủy canh, bán thủy canh.

Bac x-youtoo cho hoi, lieu luong pha nhu vay la tren 1 lit nuoc hay bao nhieu ? toi cung dang theo bac tap trong thu bang pp ban thuy canh, truoc mat thay cay van song la mung roi, van dang loay hoay vu phan thuoc dinh duong cho cay qua, gap bai nay cua bac mung het lon, hihi...cam on Bac.
Vì đang trong thời gian thử nghiệm nên chưa rõ ràng được định lượng.

Để an toàn nhất, bác dùng tạm các loại phân bón thủy canh là cây sống khỏe, to, xành rì ... rồi, muốn trồng chạy đua với các bác nghệ nhân thì phải thử nghiệm các loại phân hữu cơ khác ... thường thì mấy loại phân hữu cơ không có gốc muối khá yên tâm khi bón ... vì chúng khó làm chai rễ lan ... trừ khi dùng liều quá đậm đặc mà thôi.

Tốt nhất liều lượng cứ bằng 1/8 -1/16 liều lượng bao bì :)

Trồng kiểu vậy ... nhiều bác nghệ nhân (không thuộc hạng siêu cao thủ) theo còn muốn mệt đấy, nhất là cái vụ giữ lá cho những giả hành già (đã ra hoa) hay những lá ở chân (lan đơn thân) ... đối với pp bán thủy canh là rất tốt nhưng trồng pp truyền thống thì ... thua xa nhé, lan cực khó giữ lá chân nhé, rất dễ tuột lá chân, teo giả hành ... :D (ai ko tin trồng thử nghiệm 1 vài cây mà coi) :)
 

lanpx

Thành viên mới
Trả lời: Dung dịch, phân bón ... khi lựa chọn các pp thủy canh, bán thủy canh.

Vì đang trong thời gian thử nghiệm nên chưa rõ ràng được định lượng.

Để an toàn nhất, bác dùng tạm các loại phân bón thủy canh là cây sống khỏe, to, xành rì ... rồi, muốn trồng chạy đua với các bác nghệ nhân thì phải thử nghiệm các loại phân hữu cơ khác ... thường thì mấy loại phân hữu cơ không có gốc muối khá yên tâm khi bón ... vì chúng khó làm chai rễ lan ... trừ khi dùng liều quá đậm đặc mà thôi.

Tốt nhất liều lượng cứ bằng 1/8 -1/16 liều lượng bao bì :)
Bac oi toi thay cay cat co ve thich hop hon loai Dendro phai kg bac? may cay Den nang co hien tuong du nuoc, la va choi non bi thoi nhun, kg bit co phai vay kg bac? Toi cung dang xai thu phan 2H nhung kg biet lieu luong khi ngam thi the nao? mong bac chia se chut kinh nghiem, cam on nhe!
 

x-youtoo

Thành viên
Trả lời: Dung dịch, phân bón ... khi lựa chọn các pp thủy canh, bán thủy canh.

Bac oi toi thay cay cat co ve thich hop hon loai Dendro phai kg bac? may cay Den nang co hien tuong du nuoc, la va choi non bi thoi nhun, kg bit co phai vay kg bac? Toi cung dang xai thu phan 2H nhung kg biet lieu luong khi ngam thi the nao? mong bac chia se chut kinh nghiem, cam on nhe!
Chị xem lại kỹ thuật hình như bị lỗi ở khâu nào đó rùi nên rễ mới bị thối và khiến thân thối theo ... Dendro trồng rất tốt cho bán thủy canh đó ...

1. Rễ cũ mặc dù dài đến đâu cũng không được vùi sâu chạm nước lưu ở đáy. Lưu ý đáy cây luôn phải cao hơn nước lưu 3-10 cm đó.

Đặc thù: bề mặt chậu sẽ khô nhưng không khô (sờ tay thấy mát rượi), do hơi nước bốc từ dưới lên sẽ giúp rễ lan hấp thụ độ ẩm.

Hình minh họa cây trồng đạt chuẩn:



Chị thấy đó, đáy cây luôn phải khô thoáng như vầy, và bề mặt chậu các viên leca phải khô khô thế kia (nhưng mà có ẩm độ đó, sờ vào mát tay) ... ẩm mà không ướt là vầy đó.

Àh quên, khi tách từ môi trường cũ qua, dù là cố tình hay cố ý cắt rễ thì phải vệ sinh sạch dao kéo cắt (hơ qua lửa cho chắc ăn) và mỗi chỗ cắt phải bôi vôi (nên là vôi là tốt nhất - vôi ăn trầu bán ở tất cả các chợ và các cửa hàng VLXD).

Quan sát kỹ từng cái rễ 1, nếu có vết nứt, vế trầy nào là phải dùng vôi bôi lấp ngay ... tránh nhiễm khuẩn nhé (nhiều bác quên món này lắm, nên thối rễ là điều chắc chắn - nhưng những rễ sau này đã thích nghi môi trường mới thì lạ lắm, trầy, xước lại ko thối ... :) ). Vôi có ưu điểm là sau 3-5 giờ bôi là trồng được ngay, không cần phơi khô vết cắt đến 3-7 ngày đâu ...

Em thì cực đoan lắm, cắt trụi lủi rễ (ko còn 1 cái nào lun), chấp nhận hi sinh cây mẹ để nuôi cây keiki ...
100% cây keiki con mọc ra là lớn lên đều to, dài, lá xanh mướt hơn cây mẹ đó (đang nói dendro thôi ạ). Và đến giờ sau 12 tháng, cây keiki con đã lớn mà chưa bị rụng lá chân (thường thì theo pp cũ lá chân rụng rồi, lá tơ đầu tiên đó, lá nhỏ xíu nằm ngay sát từ gốc lên đầu tiên).


Đây cây nhà em, cây keiki sau 12 tháng to hơn cây mẹ rất nhiều, các cây mẹ đầu tiên bé và nhỏ:



Cây con sau 12 tháng đã vượt trội, lá xanh mướt, thân to và đặc biệt chưa rụng lá chân ... :)

Trồng theo pp này thì rễ mọc không nhanh và nhiều như pp truyền thống đâu ạ, rễ mọc chậm hơn rất nhiều do được cung cấp nước đủ nên rễ không mọc dài để tìm nước lắm ...

2. Khi vùi rễ vào chậu tuyệt đối ko để trầy rễ, xước rễ ... mặc dù cái này hiếm xảy ra do viên đất nung rất nhẹ và cạnh tròn không sắc, nhưng khi cho viên đất nung vào lấp đầy thì chỉ dùng 2 tay vộ nhẹ bên hông chậu cho viên đất nung ổn định và lấp đầy khoảng trống.

3. Giai đoạn tưới hay bón phân lúc đầu thật là loãng hoặc chỉ tưới nước nhẹ trong 1-2 tuần cho rễ ổn định và quen với nhà mới.

Cách bón phân và sử dụng 1 số phân bón hữu cơ:

A. Vô cơ:

1. Đối với phân vô cơ ... bón bằng 1/4-1/16 liều lượng bao bì và 2-8 tuần/lần thôi nhé.

2. Phân chì chậm tan thì cho vài hạt trong túi lưới nhỏ thui nhé (khi nào tan hết phân mới lót túi mới)

... Chỉ nên bón 1 loại thôi ... không là nó tăng nồng độ ... gây cháy rễ đó.

B. Hữu cơ

1. Dạng dung dịch thì bón 1/2-1/8 liều lượng và cũng 1-4 tuần/ lần ... khuyến khích bón ít hơn sẽ tốt hơn.

2. Dạng khô:

+ Phân 2H thì bác lấy 1 thìa cafe cho 200-250 ml nước ngâm 1 tuần (nên để chỗ nào thật cao, xa vì mấy ngày đầu chúng có mùi chua như nước tương hoặc nặng hơn là cứt mèo - do nhà sản xuất chưa đạt chuẩn pha 100% liều lượng ổn định nên nó thế :) ) ... Sau 1 tuần hết mùi, bác nhỏ giọt 1-2 tuần/ vài 3 giọt thôi nhé ... sài dần dần không lo đâu ... hàng này không làm cháy rễ, chai cây ... nhưng bón nhiều ... phí phân thôi ... lan ăn rất chậm và từ từ.

+ Phân hữu cơ Dynamic lift hay gì gì đó ... ngâm tan ... và bón tương tự theo liều lượng giọt thui nhé

C. Dạng khác (bổ sung) - Có thể không áp dụng cũng ko sao :)

+ Mật ong rừng :bz (khuyết cáo chỉ nên dành cho cây quý hiếm) ... pha 1 vài giọt vào 250 ml ... tưới phun sương ... mục đích giúp cây mau phục hồi, tăng trưởng tốt ... khi thấy nàng lan tội nghiệp có những dấu hiệu ... suy nhược ... nó như nhân sâm đối với người đó :))

+ Nước dừa ... mục đích chính là rửa lá lan (cho lá sạch, bóng, đẹp ... tất nhiên dùng nước thường cũng được) để lá có thể quang hợp, hút khí cacbonic ... tổng hợp vitamin, đường trong quá trình quang hợp ... cho tốt hơn và tưới cho lan vài giọt/tuần hoặc tháng để bổ sung vitamin cho lan ...

+ Nước mưa ... vài giọt/tuần giúp giảm hàm lượng pH ... trung hòa lượng pH ở nước lưu ... và cung cấp dinh dưỡng có sẵn trong nước mưa cho lan ... đặc biệt, nhờ có nước mưa ... mau ra rễ hơn đó (tất nhiên là tự nhiên, chứ không phải là kíck thích như kiểu thuốc kích rễ đâu nhé ... vì nó chậm hơn nhiều)

+ Nước vôi siêu loãng ... cực tốt cho mấy nàng lan có nhu cầu chắc khỏe ... 1 tháng/1 giọt pha cực loãng.

Chống chỉ định: Nghiêm cấm dùng các loại nước (dinh dưỡng) hữu cơ chưa qua xử lý và chúng hay lên men ... tạo thành chất độc cho rễ lan như: nước gạo, nước rửa ốc, cua ... vì trồng bán thủy canh nên nước lưu mà có những thành phần kia nhiễm vào sẽ dẫn đến tình trạng lên men hay vi khuẩn sống ... sẽ giết chết lan đó.

Cuối cùng: Theo suy đoán của em, cây của Chị bị nhiễm khuẩn rồi, muốn cứu làm sạch rễ hư, thối, ngâm thuốc 15 phút, treo ngược vài 3 ngày (nếu sau đó bôi vôi thì chỉ cần 1 ngày) ... nơi thoáng mát, có độ ẩm cao ... rồi trồng bán thủy canh lại ... cây ra keiki thì ưu tiên chăm sóc keiki...

Lưu ý: 1 số rễ cũ do chỉ thích nghi môi trường cũ nên về lâu dài tự nó thoái hóa và chết đi sau vài tháng ... sau này rảnh rỗi, tỉa tót sau. Rễ mới ra sẽ thích nghi và rất bền rễ .. nó cứ xanh mướt như rễ ở non ở trong chai (cây con trong chai cấy mô) ...
 

gtkhanh

Thành viên
Trả lời: Dung dịch, phân bón ... khi lựa chọn các pp thủy canh, bán thủy canh.

C. Dạng khác (bổ sung) - Có thể không áp dụng cũng ko sao :)

+ Mật ong rừng :bz (khuyết cáo chỉ nên dành cho cây quý hiếm) ... pha 1 vài giọt vào 250 ml ... tưới phun sương ... mục đích giúp cây mau phục hồi, tăng trưởng tốt ... khi thấy nàng lan tội nghiệp có những dấu hiệu ... suy nhược ... nó như nhân sâm đối với người đó :))
trời ơi cái giàn lan kiến không rồi, sáng ra nhìn quá trời kiến có đến cả mấy đàn :-SS
 

melancholy

Thành viên
Trả lời: Dung dịch, phân bón ... khi lựa chọn các pp thủy canh, bán thủy canh.

trời ơi cái giàn lan kiến không rồi, sáng ra nhìn quá trời kiến có đến cả mấy đàn :-SS
Mình cũng đang thắc mắc món này, dùng mật ong, nước dừa dễ dẫn dụ ruồi kiến đến làm tổ.
 

x-youtoo

Thành viên
Trả lời: Dung dịch, phân bón ... khi lựa chọn các pp thủy canh, bán thủy canh.

trời ơi cái giàn lan kiến không rồi, sáng ra nhìn quá trời kiến có đến cả mấy đàn :-SS
Mình cũng đang thắc mắc món này, dùng mật ong, nước dừa dễ dẫn dụ ruồi kiến đến làm tổ.
Bí quyết nằm ở chỗ là "cách ly" với kiến, ruồi nhé :D

Thường ngày muốn cách ly kiến, ruồi khỏi thứ mà bạn muốn thì bạn làm bằng cách nào?
 

gtkhanh

Thành viên
Trả lời: Dung dịch, phân bón ... khi lựa chọn các pp thủy canh, bán thủy canh.

Bí quyết nằm ở chỗ là "cách ly" với kiến, ruồi nhé :D

Thường ngày muốn cách ly kiến, ruồi khỏi thứ mà bạn muốn thì bạn làm bằng cách nào?


:-?? phi trực tiếp vào giàn
 

x-youtoo

Thành viên
Trả lời: Dung dịch, phân bón ... khi lựa chọn các pp thủy canh, bán thủy canh.



:-?? phi trực tiếp vào giàn
Cây khỏe rồi thì ngưng bón mật ong ... ko lẽ bạn đủ điều kiện ... sài mật ong rừng hàng ngày ... ??? :D
 

lanpx

Thành viên mới
Trả lời: Dung dịch, phân bón ... khi lựa chọn các pp thủy canh, bán thủy canh.

Chị xem lại kỹ thuật hình như bị lỗi ở khâu nào đó rùi nên rễ mới bị thối và khiến thân thối theo ... Dendro trồng rất tốt cho bán thủy canh đó ...

1. Rễ cũ mặc dù dài đến đâu cũng không được vùi sâu chạm nước lưu ở đáy. Lưu ý đáy cây luôn phải cao hơn nước lưu 3-10 cm đó.

Đặc thù: bề mặt chậu sẽ khô nhưng không khô (sờ tay thấy mát rượi), do hơi nước bốc từ dưới lên sẽ giúp rễ lan hấp thụ độ ẩm.

Hình minh họa cây trồng đạt chuẩn:



Chị thấy đó, đáy cây luôn phải khô thoáng như vầy, và bề mặt chậu các viên leca phải khô khô thế kia (nhưng mà có ẩm độ đó, sờ vào mát tay) ... ẩm mà không ướt là vầy đó.

Àh quên, khi tách từ môi trường cũ qua, dù là cố tình hay cố ý cắt rễ thì phải vệ sinh sạch dao kéo cắt (hơ qua lửa cho chắc ăn) và mỗi chỗ cắt phải bôi vôi (nên là vôi là tốt nhất - vôi ăn trầu bán ở tất cả các chợ và các cửa hàng VLXD).

Quan sát kỹ từng cái rễ 1, nếu có vết nứt, vế trầy nào là phải dùng vôi bôi lấp ngay ... tránh nhiễm khuẩn nhé (nhiều bác quên món này lắm, nên thối rễ là điều chắc chắn - nhưng những rễ sau này đã thích nghi môi trường mới thì lạ lắm, trầy, xước lại ko thối ... :) ). Vôi có ưu điểm là sau 3-5 giờ bôi là trồng được ngay, không cần phơi khô vết cắt đến 3-7 ngày đâu ...

Em thì cực đoan lắm, cắt trụi lủi rễ (ko còn 1 cái nào lun), chấp nhận hi sinh cây mẹ để nuôi cây keiki ...
100% cây keiki con mọc ra là lớn lên đều to, dài, lá xanh mướt hơn cây mẹ đó (đang nói dendro thôi ạ). Và đến giờ sau 12 tháng, cây keiki con đã lớn mà chưa bị rụng lá chân (thường thì theo pp cũ lá chân rụng rồi, lá tơ đầu tiên đó, lá nhỏ xíu nằm ngay sát từ gốc lên đầu tiên).


Đây cây nhà em, cây keiki sau 12 tháng to hơn cây mẹ rất nhiều, các cây mẹ đầu tiên bé và nhỏ:



Cây con sau 12 tháng đã vượt trội, lá xanh mướt, thân to và đặc biệt chưa rụng lá chân ... :)

Trồng theo pp này thì rễ mọc không nhanh và nhiều như pp truyền thống đâu ạ, rễ mọc chậm hơn rất nhiều do được cung cấp nước đủ nên rễ không mọc dài để tìm nước lắm ...

2. Khi vùi rễ vào chậu tuyệt đối ko để trầy rễ, xước rễ ... mặc dù cái này hiếm xảy ra do viên đất nung rất nhẹ và cạnh tròn không sắc, nhưng khi cho viên đất nung vào lấp đầy thì chỉ dùng 2 tay vộ nhẹ bên hông chậu cho viên đất nung ổn định và lấp đầy khoảng trống.

3. Giai đoạn tưới hay bón phân lúc đầu thật là loãng hoặc chỉ tưới nước nhẹ trong 1-2 tuần cho rễ ổn định và quen với nhà mới.

Cách bón phân và sử dụng 1 số phân bón hữu cơ:

A. Vô cơ:

1. Đối với phân vô cơ ... bón bằng 1/4-1/16 liều lượng bao bì và 2-8 tuần/lần thôi nhé.

2. Phân chì chậm tan thì cho vài hạt trong túi lưới nhỏ thui nhé (khi nào tan hết phân mới lót túi mới)

... Chỉ nên bón 1 loại thôi ... không là nó tăng nồng độ ... gây cháy rễ đó.

B. Hữu cơ

1. Dạng dung dịch thì bón 1/2-1/8 liều lượng và cũng 1-4 tuần/ lần ... khuyến khích bón ít hơn sẽ tốt hơn.

2. Dạng khô:

+ Phân 2H thì bác lấy 1 thìa cafe cho 200-250 ml nước ngâm 1 tuần (nên để chỗ nào thật cao, xa vì mấy ngày đầu chúng có mùi chua như nước tương hoặc nặng hơn là cứt mèo - do nhà sản xuất chưa đạt chuẩn pha 100% liều lượng ổn định nên nó thế :) ) ... Sau 1 tuần hết mùi, bác nhỏ giọt 1-2 tuần/ vài 3 giọt thôi nhé ... sài dần dần không lo đâu ... hàng này không làm cháy rễ, chai cây ... nhưng bón nhiều ... phí phân thôi ... lan ăn rất chậm và từ từ.

+ Phân hữu cơ Dynamic lift hay gì gì đó ... ngâm tan ... và bón tương tự theo liều lượng giọt thui nhé

C. Dạng khác (bổ sung) - Có thể không áp dụng cũng ko sao :)

+ Mật ong rừng :bz (khuyết cáo chỉ nên dành cho cây quý hiếm) ... pha 1 vài giọt vào 250 ml ... tưới phun sương ... mục đích giúp cây mau phục hồi, tăng trưởng tốt ... khi thấy nàng lan tội nghiệp có những dấu hiệu ... suy nhược ... nó như nhân sâm đối với người đó :))

+ Nước dừa ... mục đích chính là rửa lá lan (cho lá sạch, bóng, đẹp ... tất nhiên dùng nước thường cũng được) để lá có thể quang hợp, hút khí cacbonic ... tổng hợp vitamin, đường trong quá trình quang hợp ... cho tốt hơn và tưới cho lan vài giọt/tuần hoặc tháng để bổ sung vitamin cho lan ...

+ Nước mưa ... vài giọt/tuần giúp giảm hàm lượng pH ... trung hòa lượng pH ở nước lưu ... và cung cấp dinh dưỡng có sẵn trong nước mưa cho lan ... đặc biệt, nhờ có nước mưa ... mau ra rễ hơn đó (tất nhiên là tự nhiên, chứ không phải là kíck thích như kiểu thuốc kích rễ đâu nhé ... vì nó chậm hơn nhiều)

+ Nước vôi siêu loãng ... cực tốt cho mấy nàng lan có nhu cầu chắc khỏe ... 1 tháng/1 giọt pha cực loãng.

Chống chỉ định: Nghiêm cấm dùng các loại nước (dinh dưỡng) hữu cơ chưa qua xử lý và chúng hay lên men ... tạo thành chất độc cho rễ lan như: nước gạo, nước rửa ốc, cua ... vì trồng bán thủy canh nên nước lưu mà có những thành phần kia nhiễm vào sẽ dẫn đến tình trạng lên men hay vi khuẩn sống ... sẽ giết chết lan đó.

Cuối cùng: Theo suy đoán của em, cây của Chị bị nhiễm khuẩn rồi, muốn cứu làm sạch rễ hư, thối, ngâm thuốc 15 phút, treo ngược vài 3 ngày (nếu sau đó bôi vôi thì chỉ cần 1 ngày) ... nơi thoáng mát, có độ ẩm cao ... rồi trồng bán thủy canh lại ... cây ra keiki thì ưu tiên chăm sóc keiki...

Lưu ý: 1 số rễ cũ do chỉ thích nghi môi trường cũ nên về lâu dài tự nó thoái hóa và chết đi sau vài tháng ... sau này rảnh rỗi, tỉa tót sau. Rễ mới ra sẽ thích nghi và rất bền rễ .. nó cứ xanh mướt như rễ ở non ở trong chai (cây con trong chai cấy mô) ...
Cám ơn Bác rất nhiều, hướng dẫn rất là chi tiết, hihi... biết lỗi nằm chỗ nào rồi, chắc do mình cưng em nó quá, thấy khô trên mặt viên sỏi nên chăm tưới lắm, ngày 2 lần :-SS:)), mà lạ lắm bác ah nó thối 2 cái chồi cũ khi mua về đã có nhưng lại ra luôn 3-4 mầm mới xanh xanh dài 2cm rối, vui lắm, vẫn đang theo dõi tiếp xem có bị thối nhũn nữa hay không và đã giảm nước tưới, hy vọng em nó sống được với mình lâu dài.[-O<
 

gtkhanh

Thành viên
Trả lời: Dung dịch, phân bón ... khi lựa chọn các pp thủy canh, bán thủy canh.

Cám ơn Bác rất nhiều, hướng dẫn rất là chi tiết, hihi... biết lỗi nằm chỗ nào rồi, chắc do mình cưng em nó quá, thấy khô trên mặt viên sỏi nên chăm tưới lắm, ngày 2 lần :-SS:)), mà lạ lắm bác ah nó thối 2 cái chồi cũ khi mua về đã có nhưng lại ra luôn 3-4 mầm mới xanh xanh dài 2cm rối, vui lắm, vẫn đang theo dõi tiếp xem có bị thối nhũn nữa hay không và đã giảm nước tưới, hy vọng em nó sống được với mình lâu dài.[-O<
Mình vẫn phun ngày 2 lần sáng chiều :| thấy mấy em nó vẫn phát triển tốt không có hiện tượng thối. Đang theo dõi em đầu tiên có rễ đủ dài đã đâm tới mí nước lưu, hy vọng ko vấn đề gì.
 

firstdream1269

Thành viên mới
Trả lời: Dung dịch, phân bón ... khi lựa chọn các pp thủy canh, bán thủy canh.

Cách bón phân và sử dụng 1 số phân bón hữu cơ:

A. Vô cơ:

1. Đối với phân vô cơ ... bón bằng 1/4-1/16 liều lượng bao bì và 2-8 tuần/lần thôi nhé.

2. Phân chì chậm tan thì cho vài hạt trong túi lưới nhỏ thui nhé (khi nào tan hết phân mới lót túi mới)

... Chỉ nên bón 1 loại thôi ... không là nó tăng nồng độ ... gây cháy rễ đó.

B. Hữu cơ

1. Dạng dung dịch thì bón 1/2-1/8 liều lượng và cũng 1-4 tuần/ lần ... khuyến khích bón ít hơn sẽ tốt hơn.

2. Dạng khô:

+ Phân 2H thì bác lấy 1 thìa cafe cho 200-250 ml nước ngâm 1 tuần (nên để chỗ nào thật cao, xa vì mấy ngày đầu chúng có mùi chua như nước tương hoặc nặng hơn là cứt mèo - do nhà sản xuất chưa đạt chuẩn pha 100% liều lượng ổn định nên nó thế :) ) ... Sau 1 tuần hết mùi, bác nhỏ giọt 1-2 tuần/ vài 3 giọt thôi nhé ... sài dần dần không lo đâu ... hàng này không làm cháy rễ, chai cây ... nhưng bón nhiều ... phí phân thôi ... lan ăn rất chậm và từ từ.

+ Phân hữu cơ Dynamic lift hay gì gì đó ... ngâm tan ... và bón tương tự theo liều lượng giọt thui nhé

C. Dạng khác (bổ sung) - Có thể không áp dụng cũng ko sao :)

+ Mật ong rừng :bz (khuyết cáo chỉ nên dành cho cây quý hiếm) ... pha 1 vài giọt vào 250 ml ... tưới phun sương ... mục đích giúp cây mau phục hồi, tăng trưởng tốt ... khi thấy nàng lan tội nghiệp có những dấu hiệu ... suy nhược ... nó như nhân sâm đối với người đó :))

+ Nước dừa ... mục đích chính là rửa lá lan (cho lá sạch, bóng, đẹp ... tất nhiên dùng nước thường cũng được) để lá có thể quang hợp, hút khí cacbonic ... tổng hợp vitamin, đường trong quá trình quang hợp ... cho tốt hơn và tưới cho lan vài giọt/tuần hoặc tháng để bổ sung vitamin cho lan ...

+ Nước mưa ... vài giọt/tuần giúp giảm hàm lượng pH ... trung hòa lượng pH ở nước lưu ... và cung cấp dinh dưỡng có sẵn trong nước mưa cho lan ... đặc biệt, nhờ có nước mưa ... mau ra rễ hơn đó (tất nhiên là tự nhiên, chứ không phải là kíck thích như kiểu thuốc kích rễ đâu nhé ... vì nó chậm hơn nhiều)

+ Nước vôi siêu loãng ... cực tốt cho mấy nàng lan có nhu cầu chắc khỏe ... 1 tháng/1 giọt pha cực loãng.

Chống chỉ định: Nghiêm cấm dùng các loại nước (dinh dưỡng) hữu cơ chưa qua xử lý và chúng hay lên men ... tạo thành chất độc cho rễ lan như: nước gạo, nước rửa ốc, cua ... vì trồng bán thủy canh nên nước lưu mà có những thành phần kia nhiễm vào sẽ dẫn đến tình trạng lên men hay vi khuẩn sống ... sẽ giết chết lan đó.

Cuối cùng: Theo suy đoán của em, cây của Chị bị nhiễm khuẩn rồi, muốn cứu làm sạch rễ hư, thối, ngâm thuốc 15 phút, treo ngược vài 3 ngày (nếu sau đó bôi vôi thì chỉ cần 1 ngày) ... nơi thoáng mát, có độ ẩm cao ... rồi trồng bán thủy canh lại ... cây ra keiki thì ưu tiên chăm sóc keiki...

Lưu ý: 1 số rễ cũ do chỉ thích nghi môi trường cũ nên về lâu dài tự nó thoái hóa và chết đi sau vài tháng ... sau này rảnh rỗi, tỉa tót sau. Rễ mới ra sẽ thích nghi và rất bền rễ .. nó cứ xanh mướt như rễ ở non ở trong chai (cây con trong chai cấy mô) ...
Có phải là dd của bạn là bao gồm cả phần A + B + C luôn hay là 1 trong số đó vậy ?
Mình là người mới có gì xin đừng ném đá mình :|:|:|:|
 

x-youtoo

Thành viên
Trả lời: Dung dịch, phân bón ... khi lựa chọn các pp thủy canh, bán thủy canh.

Có phải là dd của bạn là bao gồm cả phần A + B + C luôn hay là 1 trong số đó vậy ?
Mình là người mới có gì xin đừng ném đá mình :|:|:|:|
Có điều kiện thì bác chọn A+B+C hay chỉ A/B/C hoặc chỉ trung thành với 1 loại nào đó ... cũng đều okies hết

1. Với A+B+C >>> loãng nhất có thể (dư phân thì tốn phân + tốn công xả nước dư - do phải thường xuyên làm loãng nước phân bón đọng dưới đáy chậu d bón phân lâu ngày lan ăn ko hết tích tụ)


2. Cách thứ hai là có gì dùng nấy cũng vậy, bón cũng loãng như trên ...

3. Cách dùng đơn giản nhất là chơi luôn phân chậm tan, chúng vừa đơn giản lại cực sạch sẽ (khuyến cáo là phân chì chậm tan của Nhật - viên to cỡ đầu ngón tay út là cực tốt - vì chúng có đầy đủ dinh dưỡng cho cây - giá chát hơn phân chì đài loan 1 chút nhưng lâu phải thay 6-12 tháng - tùy độ ẩm xả nước hàng ngày vào chậu). Mỗi chậu bón từ 3-5 viên tùy kích thước hay loại cây là cây sống rất khỏe ... cho hoa đẹp, to và có hương thơm bát ngát (dành cho giống có hương thơm)

Bác nào rảnh ghé qua shop Bình Châu ở gần Hàng Xanh xem chị Ngọc Anh trồng lan Cat và Hải Yến ... theo loại phân Nhật Bản này mà xem ... cây to khủng bố ... hoa thì rất nhiều ...

Đặc biệt cây Hải Yến ... đẻ đến 6 nhánh to như cây mẹ ... và chúng to khủng khiếp ... chắc đủ nước 24/7 nên cây phát triển ko có mùa nghỉ chăng ???

Ở nhà mình đang thử nghiệm phân này ... thấy kết quả đang cực tốt với dendro công nghiệp, Cat mini và vũ nữ ... còn mấy cây khác thì ... vẫn chờ thêm kết quả ...

Khi nào đủ năm, tháng ... sẽ show kết quả cho mọi người tham khảo ...
 
Top