Kỷ Thuật Nhíp Ảnh Bonsai.

Yaezakura

Thành viên

When showing a bonsai, the little details make a big difference. When taking photographs of bonsai, the details matter too. My aim in this article is to share what I've learned about the technical aspects of photographing bonsai. None of the techniques that I've discussed here require expensive equipment or technical sophistication. If you have a cheap point-and-shoot camera (or better) and $25 to spend on a tripod, you can do just about everything I've suggested here without further expense.

Eight tips for better bonsai photography:

1. Use a backdrop to isolate your image.
2. Plan your lighting to bring out depth and detail.
3. Shoot from a tripod for a sharp image.
4. Create depth-of-field and minimize distortion.
5. Prepare your tree properly before taking its picture.
6. Provide a visual baseline in your composition.
7. Use a digital photo editor, but use it sparingly.
8. Don't blame the camera - even a cheap camera can give great results.

xin bấm vào link ở dưới đây được tới thẳng website để tìm hiểu thêm cách thức chụp hình
http://octavia.zoology.washington.edu/bonsai/photography/CrowsGuide.html

Khi triển lãm một bonsai, những chi tiết nhỏ tạo ra một sự khác biệt lớn. Khi chụp ảnh của bonsai, vấn đề chi tiết quá. Mục tiêu của tôi trong bài viết này là để chia sẻ những gì tôi đã học về các khía cạnh kỹ thuật chụp hình của bonsai. Không có các kỹ thuật mà tôi đã thảo luận ở đây cần thiết bị đắt tiền hay tinh tế kỹ thuật. Nếu bạn có một máy chụp hình rẽ tiền point-and-shoot (hoặc tốt hơn) và $ 25 để chi tiêu vào chân đứng(tripod), bạn có thể làm về tất cả những gì tôi đã gợi ý ở đây mà không có tốn thêm chi phí .

Tám mẹo nhỏ để chụp ảnh cây cảnh tốt hơn:

1. Sử dụng một bối cảnh cô lập hình ảnh của bạn.
2. Kế hoạch chiếu sáng của bạn để đưa ra chiều sâu và chi tiết.
3. Chụp từ một tripod cho hình ảnh sắc nét.
4. Tạo độ sâu-của-trường và giảm thiểu hình bị méo.
5. Chuẩn bị cây của bạn cho đúng cách để trước khi chụp hình của nó.
6. Cung cấp một đường cơ sở trực quan trong thành phần của bạn.
7. Sử dụng phần mền chỉnh hình, nhưng nên sử dụng ít thôi.
8. Đừng đổ lỗi cho các máy ảnh - thậm chí một máy ảnh giá rẻ có thể cho kết quả tốt.
 

ngoctiensvc

Thành viên
Sử dụng translate của google: http://translate.google.com/translate?js=y&prev=_t&hl=en&ie=UTF-8&layout=1&eotf=1&u=http://octavia.zoology.washington.edu/bonsai/photography/CrowsGuide.html&sl=en&tl=vi

Tuy nó ko dịch đúng lắm đâu.
Cháu xin dịch chút:
Khi thưỡng lãm một cây bonsai, những chi tiết nhỏ cũng tạo ra một sự khác biệt lớn. Khi chụp ảnh 1 bonsai, vấn đề ta cần quan tâm tới những chi tiết đó. Mục tiêu của tôi trong bài viết này là để chia sẻ những gì tôi đã học về các khía cạnh kỹ thuật chụp hình 1 bonsai. Không phải là kỹ thuật cao xa mà tôi đề cập đến ở đây là không cần thiết bị (máy ảnh) đắt tiền hay kỹ thuật tinh tế. Nếu bạn có một máy ảnh ít ảnh điểm (pixel) (hoặc tốt hơn 1 chút) với giá $ 25 để chụp có giá đỡ máy ảnh, đơn giản là bạn chỉ cần làm theo tất cả những gì tôi gợi ý ở đây mà không cần thêm kinh phí:

  1. Sử dụng một bối cảnh cô lập hình ảnh chủ thể = nơi chụp thoáng = không khuất tầm nhìn
  2. Chọn hướng ánh sáng phù hợp mang lại chiều sâu và chi tiết cho tác phẩm
  3. Sử dụng giá đỡ máy ảnh để chụp cho hình ảnh sắc nét.. (chống rung, di chuyển khi chụp)
  4. Tạo độ sâu-của-trường ảnh và giảm thiểu sự biến dạng. (khi chụp máy ảnh bị di chuyển)
  5. Chuẩn bị cây của bạn cần chụp đúng đúng vị trí tốt nhất trước ống kính máy ảnh đã dựng sẵn để chụp.
  6. Cung cấp một đường cơ sở trực quan trong thành phần của bạn = cách hứng ánh sáng sao cho cây cần chụp được "nổi" lên trên bối cảnh.
  7. Sử dụng phần mềm kỹ thuật số chỉnh sửa,. nhưng ít sử dụng nó.
  8. Đừng đổ lỗi cho các máy ảnh - thậm chí một máy ảnh giá rẻ có thể cho kết quả tốt.
 

bonsaithuduc

Thành viên Mua Bán
Có thể hiểu là:
1. Sử dụng một bối cảnh cô lập hình ảnh chủ thể:
là sử dụng một hậu cảnh (phông sau)màu đen, màu xanh , màu trắng hay các hoa văn đơn giản khác như vải trơn, mành trúc.. để chủ thể ( cây hay chủ đề) nổi bật.
4. Tạo độ của trường sâu và giãm thiểu độ méo ảnh:
là tạo chiều sâu của khoảng rõ lớn có nghĩa là cành phía trước cũng rõ như cành sau (không để chỗ rõ chỗ mờ) thường thì giãm khẩu độ của máy ảnh, thời gian máy chụm chậm hơn .. cho nên cần dùng chân máy ảnh để chống rung.
Và dùng ống kính có tiêu cự lớn như ống kính zoom sẽ làm giãm độ méo của hình ảnh.
5. Chuẩn bị cho cây của bạn đúng cách:
là điều chỉnh vị trí của máy ảnh và cây sao cho thấy được hết những nét chính của cây như nên chụp máy ảnh ở vị trí ngang với nhánh thứ 1 hay thứ 2 như thế sẽ thấy rõ các nhánh cây mà không bị khuất bởi lá cây.
6. Cung cấp một đường cơ sở trực quan trong thành phần của bạn:
là tạo một đường nền cho ảnh như trong ảnh phong cảnh có đường chân trời (có thể là đường ngang của thành chậu chữ nhật) nếu không bố cục của ảnh sẽ không vững chắc, chông chênh.
 

ngoctiensvc

Thành viên
Đây mới là bài nói tổng quát. Ai đó "trong nghề" dịch tiếp đi, cháu cũng muốn tìm hiểu vấn đề này, cháu cũng có thể dịch nhưng dùng ko đúng ngữ trong "nghề" nhiếp ảnh, bấm vào link để tham khảo google dịch các bước cụ thể:

  1. Sử dụng một bối cảnh cô lập hình ảnh chủ thể
  2. Chọn hướng ánh sáng phù hợp mang lại chiều sâu và chi tiết cho tác phẩm.
  3. Sử dụng giá đỡ máy ảnh để chụp cho hình ảnh sắc nét...
  4. Tạo độ của trường sâu và giãm thiểu độ méo ảnh.
  5. Chuẩn bị cho cây của bạn đúng cách
  6. Cung cấp một đường cơ sở trực quan trong thành phần của bạn.
  7. Sử dụng phần mềm kỹ thuật số chỉnh sửa ,. nhưng ít sử dụng nó..
  8. Đừng đổ lỗi cho các máy ảnh - thậm chí một máy ảnh giá rẻ có thể cho kết quả tốt.
 

Yaezakura

Thành viên
hay! AE làm khá lắm, bravo! bravo! thông dịch lại cho những ACE tới sau được hiểu những tài liệu của Kỷ Thuật Nhiếp Ảnh Bonsai.
 

wasabi

Thành viên mới
hay! AE làm khá lắm, bravo! bravo! thông dịch lại cho những ACE tới sau được hiểu những tài liệu của Kỷ Thuật Nhiếp Ảnh Bonsai.

Yae, cứ post lên những bài hay là sẽ có cao nhân ra tay nghĩa hiệp liền hà !!!!
 

wasabi

Thành viên mới
Tuy nó ko dịch đúng lắm đâu.
Cháu xin dịch chút:
Khi thưỡng lãm một cây bonsai, những chi tiết nhỏ cũng tạo ra một sự khác biệt lớn. Khi chụp ảnh 1 bonsai, vấn đề ta cần quan tâm tới những chi tiết đó. Mục tiêu của tôi trong bài viết này là để chia sẻ những gì tôi đã học về các khía cạnh kỹ thuật chụp hình 1 bonsai. Không phải là kỹ thuật cao xa mà tôi đề cập đến ở đây là không cần thiết bị (máy ảnh) đắt tiền hay kỹ thuật tinh tế. Nếu bạn có một máy ảnh ít ảnh điểm (pixel) (hoặc tốt hơn 1 chút) với giá $ 25 để chụp có giá đỡ máy ảnh, đơn giản là bạn chỉ cần làm theo tất cả những gì tôi gợi ý ở đây mà không cần thêm kinh phí:

  1. Sử dụng một bối cảnh cô lập hình ảnh chủ thể = nơi chụp thoáng = không khuất tầm nhìn
  2. Chọn hướng ánh sáng phù hợp mang lại chiều sâu và chi tiết cho tác phẩm
  3. Sử dụng giá đỡ máy ảnh để chụp cho hình ảnh sắc nét.. (chống rung, di chuyển khi chụp)
  4. Tạo độ sâu-của-trường ảnh và giảm thiểu sự biến dạng. (khi chụp máy ảnh bị di chuyển)
  5. Chuẩn bị cây của bạn cần chụp đúng đúng vị trí tốt nhất trước ống kính máy ảnh đã dựng sẵn để chụp.
  6. Cung cấp một đường cơ sở trực quan trong thành phần của bạn = cách hứng ánh sáng sao cho cây cần chụp được "nổi" lên trên bối cảnh.
  7. Sử dụng phần mềm kỹ thuật số chỉnh sửa,. nhưng ít sử dụng nó.
  8. Đừng đổ lỗi cho các máy ảnh - thậm chí một máy ảnh giá rẻ có thể cho kết quả tốt.
[/QUOTE]


Em dịch ra như vậy là giỏi lắm rồi, tuy khá rỏ ràng hơn Bác Gu gồ và như vậy là trình độ Anh ngữ của Em cũng có tầm cở lắm.

Thân,
Wasabi
 

wasabi

Thành viên mới
Có thể hiểu là:
1. Sử dụng một bối cảnh cô lập hình ảnh chủ thể:
là sử dụng một hậu cảnh (phông sau)màu đen, màu xanh , màu trắng hay các hoa văn đơn giản khác như vải trơn, mành trúc.. để chủ thể ( cây hay chủ đề) nổi bật.
4. Tạo độ của trường sâu và giãm thiểu độ méo ảnh:
là tạo chiều sâu của khoảng rõ lớn có nghĩa là cành phía trước cũng rõ như cành sau (không để chỗ rõ chỗ mờ) thường thì giãm khẩu độ của máy ảnh, thời gian máy chụm chậm hơn .. cho nên cần dùng chân máy ảnh để chống rung.
Và dùng ống kính có tiêu cự lớn như ống kính zoom sẽ làm giãm độ méo của hình ảnh.
5. Chuẩn bị cho cây của bạn đúng cách:
là điều chỉnh vị trí của máy ảnh và cây sao cho thấy được hết những nét chính của cây như nên chụp máy ảnh ở vị trí ngang với nhánh thứ 1 hay thứ 2 như thế sẽ thấy rõ các nhánh cây mà không bị khuất bởi lá cây.
6. Cung cấp một đường cơ sở trực quan trong thành phần của bạn:
là tạo một đường nền cho ảnh như trong ảnh phong cảnh có đường chân trời (có thể là đường ngang của thành chậu chữ nhật) nếu không bố cục của ảnh sẽ không vững chắc, chông chênh.


Bạn dịch qua Việt ngữ phần Nhíp Ảnh Bonsai này rất khá, chi tiết rỏ ràng và đầy đủ phê bình.
 

longduyen

Thành viên tích cực
cảm ơn mọi người đã đưa ra vấn đề nay. Chơi cây cảnh mà thiếu phần này thì hơi buồn và thấy thiếu thiếu
 
Top