Chống rụng lá cho cây lan Dendrobium

culanluasg

Super Moderator
thật ra trung bình là hai năm phải thay giá thể cho cây ,tuy nhiên nếu sau hai năm giả hành mới vẫn còn phát triển tốt ta vẫn có thể chậm thay chậu cho tới khi nào giả hành mới bị suy thoái nhỏ hơn cây mẹ
 

culanluasg

Super Moderator
mời các bạn xem qua bài này
PHÂN KALI VÀ HIỆU SUẤT CỦA PHÂN KALI

Trong cây lúa, tính theo chất khô, tỉ lệ kali nguyên chất (K2O) chiếm khoảng 0,6-1,2% trong rơm rạ và khoảng 0,3-0,45% trong hạt gạo. Khác với đạm và lân, kali không tham gia vào thành phần bất kỳ một hợp chất hữu cơ nào mà chỉ tồn tại dưới dạng ion trong dịch bào và một phần nhỏ kết hợp với chất hữu cơ trong tế bào chất của cây lúa. Cũng như đạm, lân, kali chiếm tỉ lệ cao hơn tại các cơ quan non của cây lúa. Kali tồn tại dưới dạng ion nên nhờ vậy mà kali có thể len lỏi vào giữa các bào quan, xúc tiến quá trình vận chuyển dinh dưỡng, giúp cây lúa tăng cường hô hấp. Kali còn giúp thúc đẩy tổng hợp prôtit, do vậy nó hạn chế việc tích lũy nitrat trong lá, hạn chế tác hại của việc bón thừa đạm cho lúa. Ngoài ra kali còn giúp bộ rễ tăng khả năng hút nước và cây lúa không bị mất nước quá mức ngay cả trong lúc gặp khô hạn, kali làm tăng khả năng chống hạn và chống rét cho cây lúa.

Cây lúa được bón đầy đủ kali sẽ phát triển cứng cáp, không bị ngã đổ, chịu hạn và chịu rét tốt. Cây lúa thiếu kali lá có màu lục tối, mép lá có màu nâu hơi vàng. Thiếu kali nghiêm trọng trên đỉnh lá có vết hoại tử màu nâu tối trong khi các lá già phía dưới thường có vết bệnh tiêm lửa. Khi tỉ lệ kali trong cây giảm xuống chỉ còn bằng 1/2-1/3 so bình thường thì mới thấy xuất hiện triệu chứng thiếu kali trên lá, cho nên khi triệu chứng suất hiện thì năng suất đã giảm nên việc bón kali không thể bù đắp được. Do vậy không nên đợi đến lúc xuất hiện triệu chứng thiếu kali rồi mới bón bổ sung kali cho cây.

Trong sản xuất, khi bón phân kali cho lúa, lượng kali clorua bao giờ cũng ít nhất trong 3 loại phân bón chính và thường sử dụng để bón thúc cùng với phân đạm.

Phân kali có 2 loại: phân kali tự nhiên và chế biến công nghiệp:

a) Phân kali tự nhiên có: Sylvinit chứa 12-15% K2O, Cainit chứa 10-12% K2O, bột xi măng chứa 14-35% K2O và tro bếp chứa 8-15% K2O.

b) Phân kali chế biến công nghiệp: bao gồm Clorua kali chứa 58-62% K2O, Sunphat kali chứa 45-48% K2O, Nitrat kali chứa 41-46% K2O và Patenkali chứa 29% K2O.

Phân kali bón cho lúa chủ yếu là Kali Clorua (KCl) – còn gọi là MOP. Loại phân này ở bạng bột màu hồng hoặc màu trắng như muối, dễ tan trong nước, dễ hút ẩm và đóng cục, có vị mặn. Loại phân bón này chứa 58-62% kali nguyên chất K2O thường được trộn với đạm urê để bón thúc cho lúa. Phân bón này thường được nhập từ các nước: Canada, Mỹ, Trung Quốc, Nga, Ðức.
nguồn http://www.vaas.org.vn/Images/caylua/10/047_phankali.htm

sở dĩ Cù copy và paste lại bài này vì có một người trồng Dendrobium cho rằng nếu xài phân bón có nhiều K2O sẽ chống rụng lá vào mùa thu cho cây Dendrobium rất tốt
 

vanbtx02

Thành viên
từ lâu mình hay dùng Supracid trừ nhện đỏ cho Cattleya ,hồ điệp ,Dendro chưa thấy kháng thuốc ,nhược điểm quá hôi ,hai ngày mới hết
theo khuyến cáo của các nhà nông học thì :nissuran,Kelthane... bạn vào google tra nhé
nhiều năm rồi không dùng thuốc nấm ,chỉ cố gắng giữ vườn thông thoáng sạch sẽ ,thay giá thể định kỳ ----> lan ít bệnh (tư vấn chỉ dùng cho chơi tài tử)...
Chào các bác.
@Bác Cù cho tôi hỏi việc thay giá thể định kì cho lan là thời gian bao lâu vậy bác?Nếu rễ không hư,ta có nên thay giá thể nếu tới thời hạn không bác?
 

culanluasg

Super Moderator
thật ra trung bình là hai năm phải thay giá thể cho cây ,tuy nhiên nếu sau hai năm giả hành mới vẫn còn phát triển tốt ta vẫn có thể chậm thay chậu cho tới khi nào giả hành mới bị suy thoái nhỏ hơn cây mẹ
__________________
 

x-youtoo

Thành viên
mời các bạn xem qua bài này
PHÂN KALI VÀ HIỆU SUẤT CỦA PHÂN KALI

Trong cây lúa, tính theo chất khô, tỉ lệ kali nguyên chất (K2O) chiếm khoảng 0,6-1,2% trong rơm rạ và khoảng 0,3-0,45% trong hạt gạo. Khác với đạm và lân, kali không tham gia vào thành phần bất kỳ một hợp chất hữu cơ nào mà chỉ tồn tại dưới dạng ion trong dịch bào và một phần nhỏ kết hợp với chất hữu cơ trong tế bào chất của cây lúa. Cũng như đạm, lân, kali chiếm tỉ lệ cao hơn tại các cơ quan non của cây lúa. Kali tồn tại dưới dạng ion nên nhờ vậy mà kali có thể len lỏi vào giữa các bào quan, xúc tiến quá trình vận chuyển dinh dưỡng, giúp cây lúa tăng cường hô hấp. Kali còn giúp thúc đẩy tổng hợp prôtit, do vậy nó hạn chế việc tích lũy nitrat trong lá, hạn chế tác hại của việc bón thừa đạm cho lúa. Ngoài ra kali còn giúp bộ rễ tăng khả năng hút nước và cây lúa không bị mất nước quá mức ngay cả trong lúc gặp khô hạn, kali làm tăng khả năng chống hạn và chống rét cho cây lúa.

Cây lúa được bón đầy đủ kali sẽ phát triển cứng cáp, không bị ngã đổ, chịu hạn và chịu rét tốt. Cây lúa thiếu kali lá có màu lục tối, mép lá có màu nâu hơi vàng. Thiếu kali nghiêm trọng trên đỉnh lá có vết hoại tử màu nâu tối trong khi các lá già phía dưới thường có vết bệnh tiêm lửa. Khi tỉ lệ kali trong cây giảm xuống chỉ còn bằng 1/2-1/3 so bình thường thì mới thấy xuất hiện triệu chứng thiếu kali trên lá, cho nên khi triệu chứng suất hiện thì năng suất đã giảm nên việc bón kali không thể bù đắp được. Do vậy không nên đợi đến lúc xuất hiện triệu chứng thiếu kali rồi mới bón bổ sung kali cho cây.

Trong sản xuất, khi bón phân kali cho lúa, lượng kali clorua bao giờ cũng ít nhất trong 3 loại phân bón chính và thường sử dụng để bón thúc cùng với phân đạm.

Phân kali có 2 loại: phân kali tự nhiên và chế biến công nghiệp:

a) Phân kali tự nhiên có: Sylvinit chứa 12-15% K2O, Cainit chứa 10-12% K2O, bột xi măng chứa 14-35% K2O và tro bếp chứa 8-15% K2O.

b) Phân kali chế biến công nghiệp: bao gồm Clorua kali chứa 58-62% K2O, Sunphat kali chứa 45-48% K2O, Nitrat kali chứa 41-46% K2O và Patenkali chứa 29% K2O.

Phân kali bón cho lúa chủ yếu là Kali Clorua (KCl) – còn gọi là MOP. Loại phân này ở bạng bột màu hồng hoặc màu trắng như muối, dễ tan trong nước, dễ hút ẩm và đóng cục, có vị mặn. Loại phân bón này chứa 58-62% kali nguyên chất K2O thường được trộn với đạm urê để bón thúc cho lúa. Phân bón này thường được nhập từ các nước: Canada, Mỹ, Trung Quốc, Nga, Ðức.
nguồn http://www.vaas.org.vn/Images/caylua/10/047_phankali.htm

sở dĩ Cù copy và paste lại bài này vì có một người trồng Dendrobium cho rằng nếu xài phân bón có nhiều K2O sẽ chống rụng lá vào mùa thu cho cây Dendrobium rất tốt
Em thì dùng phân hữu cơ như như phân cá, phân chim, phân dơi và phân trùn quế + dịch trùn quế ... kiếm được cái nào thì sài cái đó và gần đây là kiếm được phân hữu cơ 2H thì thấy lá gốc không bị vàng nữa, đặc biệt là rễ đang chuyển dần từ trắng bóng qua thâm đen và khô dần thì gặp phân hữu cơ như bừng bừng sức sống lại trở lên trắng bóng như lúc mới phát triển bác cù ơi.

Để bữa nào pót hình cho anh em coi, đã lắm. Cây trông cũng khỏe hơn và đặc biệt chồi non phát triển còn cao hơn cả cây mẹ nữa (sau 2 tháng phát triển).

Theo mấy bác chơi lan lâu năm ở Sài Gòn mách là: dùng phân hữu cơ liên tục (theo liều lượng nhất định) giúp lan tránh bị khủng hoảng thiếu phân ở một số giai đoạn tăng trưởng khác nhau ... giảm hiện tượng rụng lá, hay vàng lá sớm ...
 

culanluasg

Super Moderator
việc xử dụng phân hữu cơ ,có lẽ phải có kinh nghiệm,phân hữu cơ tốt tuy nhiên liều lượng khó chính xác và dễ làm thoái hóa nhanh giá thể ,vì thế khi xử dụng bạn nên cân nhắc với các lời khuyên,bây giờ ác ma nhiều lắm !!!
 

phuong-cym

Thành viên tích cực
thông thường những nguyên nhân sau đây làm rụng lá cây lan Dendrobium
1) nhện đỏ
2)phân bón lá
3) thay đổi nhiệt độ
4) tưới nước chưa phù hợp
5) thuốc nấm ,thuốc sâu
6) di dời đổi chổ cây lan
Ngoài Bắc trồng món này hơi khó nhằn, vì có mùa đông lạnh giá, cứ vào mùa đông là những cây Den trút bỏ bộ lá của mình còn trơ trụi mỗi thân chú ạ. Từ trước tới giờ cháu hay để ý tới món địa lan, đợt này phòng có chương trình nho nhỏ về cây Den nên lại kích thích niềm vui lan huệ chú ơi, nhưng với cây Den này thì cháu lại chưa hiểu nhiều về nó mấy, có gì chú và các ae giúp đỡ cháu với. Vấn đề nan giải nhất của cây Den ngoài này là trút lá mùa đông chú ạ, à mà chú có thể nói rõ hơn tại sao phân bón lá là 1 trong nhung nguyên nhân gây rụng lá không ạ ???????
 

khietcsc

Thành viên
- anh em thấy rằng với cây Den công nghiệp sử dụng phân hữu cơ với nồng độ thích hợp vừa làm cây tốt ít bỏ lá ,vừa làm tăng số lượng hoa và phẩm chất hoa
Em có trồng 1 chậu Den. lượm ngoài đường = chậu đất nung có lỗ, giá thể gồm than và ít phân bò khô (món này trồng thử nghiệm duy nhất 1 cây). Sau 1 thời gian thấy cây phát triển khác hẳn những chậu Den. trồng than khác: lá và rễ bóng mượt, hoa chưa thấy. Việc bón vô cơ và thuốc vẫn được dùng chung trong vườn.



 

phuong-cym

Thành viên tích cực
Trả lời: Re: Trả lời: Chống rụng lá cho cây lan Dendrobium

Cám ơn bác. Em định đợt này bón phân hữu cơ gốc sẽ kèm thêm loại thuốc Regent dạng hạt diệt côn trùng, như vậy có thể ta không phải xịt thuốc trừ "các loại con trong chậu lan" nữa, vì xịt gốc với số lượng lớn rất cực. Bác thấy có khả thi không?
@ Duy: Vườn Duy dạo anyf thế nào rồi, thu hoạch tốt không, ông anh đang nhờ mình tìm giúp ổng giống Den cánh trắng môi tím, khong biết vườn nhà có loại này không Duy
 

mytienorchids

Thành viên
Re: Trả lời: Re: Trả lời: Chống rụng lá cho cây lan Dendrobium

@ Duy: Vườn Duy dạo anyf thế nào rồi, thu hoạch tốt không, ông anh đang nhờ mình tìm giúp ổng giống Den cánh trắng môi tím, khong biết vườn nhà có loại này không Duy
Cám ơn anh quan tâm, mùa mưa lại trồng bằng xơ dừa cộng với non kinh nghiệm nên thiệt hại đáng kể anh. Vả lại đang đợt bông mà lại dịch ruồi vàng nữa nên...hic hic...
Cây này em không có cây lớn anh, chỉ có 1 cây trồng chơi đang bông. Em chỉ còn khoảng 50 cây nhỏ mới trồng thôi. Thân!
Mà anh ở đâu nhỉ?
 

mytienorchids

Thành viên
Cám ơn bác cù. Giờ nhìn lại cái Nick mới biết anh ấy chuyên Địa lan. Bác Cù tư vấn em về ruồi đục nụ Den. đi bác Cù, chứ em cũng hỏi nhiều người bó tay rồi, không triệt để dc.
 

culanluasg

Super Moderator
hiện nay anh một số anh em cho rằng trồng cây xả trong vườn sẽ là thiên địch của ruồi vàng và một số dùng bột soap có bán ở thành thái Sg,phun cho cây cũng hạn chế ruồi vàng ,dùng màng phủ nông nghiệp rải dưới lối đi cũng là biện pháp (cái này theo chu trình sinh học của ruồi mà nghĩ ra )
chỉ biết bấy nhiêu
 

phuong-cym

Thành viên tích cực
Phuong-Cym ở tận Hải Phòng bạn Duy,có nhiều cây địa lan rất đẹp
Cháu ở Thái Bình không phải Hải Phòng chú ơi hihihi. Cháu dang rất mong được học hỏi kinh nghiệm trồng Den của chú, Duy và các ae khác trên diễn đàn
 
hiện nay anh một số anh em cho rằng trồng cây xả trong vườn sẽ là thiên địch của ruồi vàng và một số dùng bột soap có bán ở thành thái Sg,phun cho cây cũng hạn chế ruồi vàng ,dùng màng phủ nông nghiệp rải dưới lối đi cũng là biện pháp (cái này theo chu trình sinh học của ruồi mà nghĩ ra )
chỉ biết bấy nhiêu
-Ruồi vàng ở quê chúng thường trú ở trong những bụi cây to,bụi xả thì kg thấy chúng.Nhưng khi Trầm hương hay Giã hạc có hoa là chúng bu hút mật trên cánh hoa no nê,bay kg nổi,mình dùng tay bóp chết cũng dễ....Hoa lan loại khác chúng ít thích hay sao ấy...Dùng thuốc thì chúng kg đến,khi có hoa chúng đến....Nó tuy vậy chứ rất khó trị.Có nhà vườn trồng Mận,họ dùng LONG Não treo gần cây mận thì chúng kg đến.Mình chưa thử với đám Giã hạc
 
Ngoài Bắc trồng món này hơi khó nhằn, vì có mùa đông lạnh giá, cứ vào mùa đông là những cây Den trút bỏ bộ lá của mình còn trơ trụi mỗi thân chú ạ. Từ trước tới giờ cháu hay để ý tới món địa lan, đợt này phòng có chương trình nho nhỏ về cây Den nên lại kích thích niềm vui lan huệ chú ơi, nhưng với cây Den này thì cháu lại chưa hiểu nhiều về nó mấy, có gì chú và các ae giúp đỡ cháu với. Vấn đề nan giải nhất của cây Den ngoài này là trút lá mùa đông chú ạ, à mà chú có thể nói rõ hơn tại sao phân bón lá là 1 trong nhung nguyên nhân gây rụng lá không ạ ???????
-Đa số các loại lan dùng phân bón lá,lá rất nhanh xuống cho dù độ ấm ổn định hay các nhân tố khác kg có.Do lá là cơ quan hấp thu và thải trừ nước và chất dinh dưỡng mạnh của Lan,xài nồng độ càng cao,lá càng nhanh xuống.Phân bón lá là loại BẠO PHÁT,BẠO TÀN....So với cây không bón hay chỉ dùng phân bón gốc thì khi kg bón nữa cây nhanh xuống hơn nữa
 

khietcsc

Thành viên
Cây này đã từng dùng phân bón lá Grow-More + Superthrive (hàng xách tay về từ Mỹ). Ngưng bón 2 tháng nay mà chả thấy rớt cái lá nào. Rễ và lá thì bóng mướt.
 

thichhodiep

Thành viên
Bác trồng tốt quá, em trồng toàn là cây trụi lá không à, chỉ có 1-2 cây cuối là còn thôi.
Cho em hỏi mấy cây den. mua ở vườn về sao lá nó bị như vầy nè, không biết có phải do phân bón lá làm hư không? Chơi hoa xong rồi từ từ nó rụng hết luôn, còn lá nào không bị vậy thì lâu rụng.

 
Top