Cây Sanh toàn tập

pham xuan an

Thành viên
sao chủ đề về sanh lại không ai đưa về các giống loại sanh,loại nào đang được ưa chuộng,phân bố. em nghĩ là cũng rất cần thiết kính mong mọi người để ý giúp
 

Văn

Thành viên tích cực
Anh Văn viết tiếp đi anh
Thú thật với các bạn là tôi rất dở cái món lí thuyết,do vậy chỉ trình bày tóm lược những kinh nghiệm cơ bản,những khúc mắc của các bạn xin vui lòng đặt câu hỏi tại topic nầy về vẫn đề ký đá cho cây sanh.
 

Văn

Thành viên tích cực
sao chủ đề về sanh lại không ai đưa về các giống loại sanh,loại nào đang được ưa chuộng,phân bố. em nghĩ là cũng rất cần thiết kính mong mọi người để ý giúp
Từ từ rồi sẽ có bạn ạ
Tuy vậy,quan điểm cá nhân của tôi cho rằng,vấn đề quan trọng hàng đầu là tạo nên một tác phẩm hoàn chỉnh và có thể là hoàn hảo(có giá trị nghệ thuật và kinh tế cao),còn chuyện giống loài cũng không kém phần quan trọng nhưng vẫn chưa phải là ưu tiên hàng đầu
Bạn có thắc mắc gì cứ đặt câu hỏi cụ thể,anh em trong diễn đàn sẽ giúp bạn
 

hungvannguyents

Thành viên mới
Anh em nào có kinh nghiệm trồng sanh lâu năm tôi xin hỏi cách ghép rễ trên cành cho các loại cây sanh ít rễ ký sinh. Xin cảm ơn!
 

Văn

Thành viên tích cực
Anh em nào có kinh nghiệm trồng sanh lâu năm tôi xin hỏi cách ghép rễ trên cành cho các loại cây sanh ít rễ ký sinh. Xin cảm ơn!
Ghép rễ cho Sanh khá đơn giản,nhưng để chắc ăn,anh dùng bịch nilon cho cát sạch vào rồi nhổ một rễ khí sinh ở cây Sanh khác mà mình cần cắt để ghép, cắm vào bịch nilon,chờ cho rễ con ra nhiều rồi cắt phần trên,mang đến cây cần ghép,dùng dao bén xén sâu đến gỗ của chỗ cần ghép,vát đầu rễ như cái nêm rồi đặt vào(Giống ghép nêm trên cách loại cây)buộc chặc lại,sau 1 thời gian,rễ ghép sẽ dính vào chỗ cần ghép hoặc anh có thể dùng khoan,khoan 1 lỗ ngay chỗ cần ghép rồi nhét cái rễ vừa cắt vào sao cho vừa vẹn là được.
 

diep dung

Thành viên
Anh Văn ơi . kinh nghiệm khi ghép rễ cây vào đá ta làm như thế nào nhỉ . có phải dùng dây buộc không
 

Thu HY

Thành viên
Thú thật với các bạn là tôi rất dở cái món lí thuyết,do vậy chỉ trình bày tóm lược những kinh nghiệm cơ bản,những khúc mắc của các bạn xin vui lòng đặt câu hỏi tại topic nầy về vẫn đề ký đá cho cây sanh.
Theo dõi thường xuyên bài này thì tôi nhận thấy bác Văn đã chuẩn bị rất kỹ các tài liệu, kinh nghiệm, thời gian cho chủ đề này rồi.
Không rõ bác Văn hiện sống ở đâu nhưng tôi có cảm nhận bác không phải là người Bắc (!) nhưng chủ đề bác đưa ra làm tôi rất chú ý.
Bác Văn, ngoài Bắc (khu vực Hưng Yên quê tôi cho dễ hiểu): Ký đá cho Sanh phải được hiểu là: Làm bộ rễ cây Sanh sau một thời gian dài bám chặt vào đá.
Xung quanh việc ký đá này có rất nhiều kiểu, dạng, cách làm: Có người ký đá xong rồi thả nước, có người ký đá xong rồi lại cho ăn đất; có người chỉ gắn mấy hòn đá phía dưới cây (đang ăn đất) rồi cứ vậy mà trồng.... vì vậy cách thực hiện, thời gian thực hiện... cũng rất khác nhau.
Việc lên đá (ký đá) cho cây có thể làm ở bất kỳ giai đoạn phát triển nào của cây (phôi, chưa hoàn thiện, cây hoàn thiện...).
Câu hỏi của tôi dành cho bác Văn nhé:
- Thời điểm nào có thể ký đá cho cây trong 1 năm (tính theo mùa) là được cho là thuận nhất?
- Ký đá có nhất thiết phải ủ ấm (có thể dùng vải, chăn...)? Việc phủ nilon có tác dụng gì không?
- Với cây khỏe, cây yếu; cây có lá già, cây có lá non; cây rễ nhiều, cây rễ ít...: Lưu ý cho những loại này là gì?
- Vẫn mục đích là rễ nịt chặt vào đá: Vậy nên cắt rễ dài, ngắn (gần thân, xa thân chính)? Cắt ngắn, để dài rễ: có ưu nhược gì?
- Nếu làm cây ký thì sau khi làm xong mục đích có bộ rễ bám nịt chặt vào đá: Vậy làm thế nào để rễ bám chặt vào đá nhất (Bám chặt vào đá thể hiện sự ngoằn nghèo, không định hướng đi nhất định, đi theo các khe kẽ tự nhiên của đá...)?
- Thường sau khi ký đá khoảng 1 tháng, các rễ non mọc dài chạm mặt nước. Vậy thức ăn chính mà rễ cần lúc này là gì? Muốn rể to, khỏe ta có cần chăm bón gì không (môi trường nước, môi trường đất)? Loại thức ăn mà bác thường dùng?
- Với cây ký đá xong rồi thả nước mãi mãi; cây ký xong thả nước rồi cho ăn đất cần lưu ý gì?

Xung quanh chủ đề này sẽ có rất nhiều điều để giao lưu, học hỏi. Rất mong bác quan tâm trả lời.
Trân trọng.
 

Văn

Thành viên tích cực
Theo dõi thường xuyên bài này thì tôi nhận thấy bác Văn đã chuẩn bị rất kỹ các tài liệu, kinh nghiệm, thời gian cho chủ đề này rồi.
Không rõ bác Văn hiện sống ở đâu nhưng tôi có cảm nhận bác không phải là người Bắc (!) nhưng chủ đề bác đưa ra làm tôi rất chú ý.
Bác Văn, ngoài Bắc (khu vực Hưng Yên quê tôi cho dễ hiểu): Ký đá cho Sanh phải được hiểu là: Làm bộ rễ cây Sanh sau một thời gian dài bám chặt vào đá.
Xung quanh việc ký đá này có rất nhiều kiểu, dạng, cách làm: Có người ký đá xong rồi thả nước, có người ký đá xong rồi lại cho ăn đất; có người chỉ gắn mấy hòn đá phía dưới cây (đang ăn đất) rồi cứ vậy mà trồng.... vì vậy cách thực hiện, thời gian thực hiện... cũng rất khác nhau.
Việc lên đá (ký đá) cho cây có thể làm ở bất kỳ giai đoạn phát triển nào của cây (phôi, chưa hoàn thiện, cây hoàn thiện...).
Câu hỏi của tôi dành cho bác Văn nhé:
- Thời điểm nào có thể ký đá cho cây trong 1 năm (tính theo mùa) là được cho là thuận nhất?
- Ký đá có nhất thiết phải ủ ấm (có thể dùng vải, chăn...)? Việc phủ nilon có tác dụng gì không?
- Với cây khỏe, cây yếu; cây có lá già, cây có lá non; cây rễ nhiều, cây rễ ít...: Lưu ý cho những loại này là gì?
- Vẫn mục đích là rễ nịt chặt vào đá: Vậy nên cắt rễ dài, ngắn (gần thân, xa thân chính)? Cắt ngắn, để dài rễ: có ưu nhược gì?
- Nếu làm cây ký thì sau khi làm xong mục đích có bộ rễ bám nịt chặt vào đá: Vậy làm thế nào để rễ bám chặt vào đá nhất (Bám chặt vào đá thể hiện sự ngoằn nghèo, không định hướng đi nhất định, đi theo các khe kẽ tự nhiên của đá...)?
- Thường sau khi ký đá khoảng 1 tháng, các rễ non mọc dài chạm mặt nước. Vậy thức ăn chính mà rễ cần lúc này là gì? Muốn rể to, khỏe ta có cần chăm bón gì không (môi trường nước, môi trường đất)? Loại thức ăn mà bác thường dùng?
- Với cây ký đá xong rồi thả nước mãi mãi; cây ký xong thả nước rồi cho ăn đất cần lưu ý gì?

Xung quanh chủ đề này sẽ có rất nhiều điều để giao lưu, học hỏi. Rất mong bác quan tâm trả lời.
Trân trọng.
Hì,như tôi đã nói,đây chỉ là những gì tôi thực tế đã và đang làm,vẫn liên tục học hỏi,cập nhật thêm kiến thức cho mình từ nhiều nguồn khác nhau.
Tôi quê ở Miền Trung bạn à.Anh em xứ Bắc có rất nhiều cao thủ về cây sanh nhưng hầu như rất ít chia xẻ,do vậy tôi lập ra topic nầy hầu kêu gọi sự chia xẻ của anh em,nhưng xem ra...hơi khó.
Vì lẽ đó,tôi lập topic ra để từng bước,từng bước cập nhật và chia xẻ chứ không hẳn là chuẩn bị gì ghê ghớm đâu
Tuy nhiên,những câu hỏi trên của bạn tôi sẽ trả lời theo những gì tôi biết và đang áp dụng

- Thời điểm nào có thể ký đá cho cây trong 1 năm (tính theo mùa) là được cho là thuận nhất?
Một câu hỏi dễ.Cây sanh có thể kí đá bất cứ lúc nào với điều kiện chăm sóc sau khi kí đá đáp ứng đủ yêu cầu.Tuy nhiên cần lưu ý chọn thời tiết thích hợp(Độ ẩm không khí cao.nhiệt độ vừa phải).Tôi nói vậy để bạn hiểu rằng,tùy từng vùng miền mà có thời điểm thích hợp khác nhau
- Ký đá có nhất thiết phải ủ ấm (có thể dùng vải, chăn...)? Việc phủ nilon có tác dụng gì không?
Nhất thiết phải ủ cho rễ tránh bị hanh khô,vì nếu không,rễ non mới ra sẽ bị hư hoàn toàn,cây có thể bị suy kiệt hoặc chết,việc phủ nilon là cần thiết vì vừa che gió vừa giữ cho bên dưới có ẩm độ cao.
Kinh nghiệm của tôi là phủ nilon bên trong,bên ngoài phủ bao bố hoặc các vật liệu khác.Làm vậy để khi rễ non ra sẽ bám sát vào đá chứ không bám vào nilon,nếu phủ bao bố bên trong thì rễ sẽ ăn vào bao bố.
- Với cây khỏe, cây yếu; cây có lá già, cây có lá non; cây rễ nhiều, cây rễ ít...: Lưu ý cho những loại này là gì?
Một câu hỏi không khó nhưng khá dài dòng khi trả lời.Nói chung nên ký đá cho những cây đang sống khỏe,tránh kí đá lúc lá non.Rễ nhiều hay ít vẫn kí đá bình thường nếu muốn.
- Vẫn mục đích là rễ nịt chặt vào đá: Vậy nên cắt rễ dài, ngắn (gần thân, xa thân chính)? Cắt ngắn, để dài rễ: có ưu nhược gì?
Có nhiều cáhh làm khác nhau tùy vào ý thích của từng người và mục đích của họ,tôi hay cắt rễ ngắn để kí đá vì như vậy sẽ tạo được một bộ rễ nhuyễn,không thô.
- Nếu làm cây ký thì sau khi làm xong mục đích có bộ rễ bám nịt chặt vào đá: Vậy làm thế nào để rễ bám chặt vào đá nhất (Bám chặt vào đá thể hiện sự ngoằn nghèo, không định hướng đi nhất định, đi theo các khe kẽ tự nhiên của đá...)?
Đây là cả một quá trình dài chăm sóc,khi ký đá,cây ra rễ và sẽ tự bò trên đá,tuy nhiên,ta cần sắp cho chúng đi theo ý đồ của ta,cần thả nước để rễ bện chặc vào đá vài năm rồi mới tiếp tục nuôi đất,nếu nuôi đất ngay rễ sẽ nhanh lớn nhưng thẳng ra,nếu không dùng các biện pháp can thiệp để ép vào thì sau nầy chỗ hở ra khỏi đá phải cắt bỏ cho ra rễ lại
- Thường sau khi ký đá khoảng 1 tháng, các rễ non mọc dài chạm mặt nước. Vậy thức ăn chính mà rễ cần lúc này là gì? Muốn rể to, khỏe ta có cần chăm bón gì không (môi trường nước, môi trường đất)? Loại thức ăn mà bác thường dùng?
Cá nhân tôi vẫn tưới các loại phân tự chế tùy vào thời kỳ dù kí đá hay không,còn nước trong chậu không nhất thiết phải có phân mà nên thay nước sạch thường xuyên thì hơn.
- Với cây ký đá xong rồi thả nước mãi mãi; cây ký xong thả nước rồi cho ăn đất cần lưu ý gì?

Nhiều việc lưu ý lắm bạn à,nếu không phải là nói quá thì có thể những lưu ý nầy viết thành mấy cuốn sách đó bạn.Mà tôi thì lại không có ý định viết sách vì chưa đủ tầm.

===============================
Mời anh em tiếp tục đóng góp và chia xẻ để topic nầy đúng nghĩa của tiêu đề"Cây Sanh Toàn Tập"
Xin cảm ơn
 

Văn

Thành viên tích cực
Anh Văn ơi . kinh nghiệm khi ghép rễ cây vào đá ta làm như thế nào nhỉ . có phải dùng dây buộc không
Có nhiều cách như buộc,đóng đinh hay khoan tấc kê rồi dùng vít bắt vào,nhưng mình hay cắt để tự rễ bò ra rồi bám dính
 

ledinh1081

Thành viên tích cực
Hì,như tôi đã nói,đây chỉ là những gì tôi thực tế đã và đang làm,vẫn liên tục học hỏi,cập nhật thêm kiến thức cho mình từ nhiều nguồn khác nhau.
Tôi quê ở Miền Trung bạn à.Anh em xứ Bắc có rất nhiều cao thủ về cây sanh nhưng hầu như rất ít chia xẻ,do vậy tôi lập ra topic nầy hầu kêu gọi sự chia xẻ của anh em,nhưng xem ra...hơi khó.
Vì lẽ đó,tôi lập topic ra để từng bước,từng bước cập nhật và chia xẻ chứ không hẳn là chuẩn bị gì ghê ghớm đâu
Tuy nhiên,những câu hỏi trên của bạn tôi sẽ trả lời theo những gì tôi biết và đang áp dụng

- Thời điểm nào có thể ký đá cho cây trong 1 năm (tính theo mùa) là được cho là thuận nhất?
Một câu hỏi dễ.Cây sanh có thể kí đá bất cứ lúc nào với điều kiện chăm sóc sau khi kí đá đáp ứng đủ yêu cầu.Tuy nhiên cần lưu ý chọn thời tiết thích hợp(Độ ẩm không khí cao.nhiệt độ vừa phải).Tôi nói vậy để bạn hiểu rằng,tùy từng vùng miền mà có thời điểm thích hợp khác nhau
- Ký đá có nhất thiết phải ủ ấm (có thể dùng vải, chăn...)? Việc phủ nilon có tác dụng gì không?
Nhất thiết phải ủ cho rễ tránh bị hanh khô,vì nếu không,rễ non mới ra sẽ bị hư hoàn toàn,cây có thể bị suy kiệt hoặc chết,việc phủ nilon là cần thiết vì vừa che gió vừa giữ cho bên dưới có ẩm độ cao.
Kinh nghiệm của tôi là phủ nilon bên trong,bên ngoài phủ bao bố hoặc các vật liệu khác.Làm vậy để khi rễ non ra sẽ bám sát vào đá chứ không bám vào nilon,nếu phủ bao bố bên trong thì rễ sẽ ăn vào bao bố.
- Với cây khỏe, cây yếu; cây có lá già, cây có lá non; cây rễ nhiều, cây rễ ít...: Lưu ý cho những loại này là gì?
Một câu hỏi không khó nhưng khá dài dòng khi trả lời.Nói chung nên ký đá cho những cây đang sống khỏe,tránh kí đá lúc lá non.Rễ nhiều hay ít vẫn kí đá bình thường nếu muốn.
- Vẫn mục đích là rễ nịt chặt vào đá: Vậy nên cắt rễ dài, ngắn (gần thân, xa thân chính)? Cắt ngắn, để dài rễ: có ưu nhược gì?
Có nhiều cáhh làm khác nhau tùy vào ý thích của từng người và mục đích của họ,tôi hay cắt rễ ngắn để kí đá vì như vậy sẽ tạo được một bộ rễ nhuyễn,không thô.
- Nếu làm cây ký thì sau khi làm xong mục đích có bộ rễ bám nịt chặt vào đá: Vậy làm thế nào để rễ bám chặt vào đá nhất (Bám chặt vào đá thể hiện sự ngoằn nghèo, không định hướng đi nhất định, đi theo các khe kẽ tự nhiên của đá...)?
Đây là cả một quá trình dài chăm sóc,khi ký đá,cây ra rễ và sẽ tự bò trên đá,tuy nhiên,ta cần sắp cho chúng đi theo ý đồ của ta,cần thả nước để rễ bện chặc vào đá vài năm rồi mới tiếp tục nuôi đất,nếu nuôi đất ngay rễ sẽ nhanh lớn nhưng thẳng ra,nếu không dùng các biện pháp can thiệp để ép vào thì sau nầy chỗ hở ra khỏi đá phải cắt bỏ cho ra rễ lại
- Thường sau khi ký đá khoảng 1 tháng, các rễ non mọc dài chạm mặt nước. Vậy thức ăn chính mà rễ cần lúc này là gì? Muốn rể to, khỏe ta có cần chăm bón gì không (môi trường nước, môi trường đất)? Loại thức ăn mà bác thường dùng?
Cá nhân tôi vẫn tưới các loại phân tự chế tùy vào thời kỳ dù kí đá hay không,còn nước trong chậu không nhất thiết phải có phân mà nên thay nước sạch thường xuyên thì hơn.
- Với cây ký đá xong rồi thả nước mãi mãi; cây ký xong thả nước rồi cho ăn đất cần lưu ý gì?

Nhiều việc lưu ý lắm bạn à,nếu không phải là nói quá thì có thể những lưu ý nầy viết thành mấy cuốn sách đó bạn.Mà tôi thì lại không có ý định viết sách vì chưa đủ tầm.

===============================
Mời anh em tiếp tục đóng góp và chia xẻ để topic nầy đúng nghĩa của tiêu đề"Cây Sanh Toàn Tập"
Xin cảm ơn
Huynh ạ! công nge kí đá thấy topic của anh Trần Hùng khá hay, em đã áp dụng rất thành công cho một số cây Sanh, còn một điều là Cát đen có tác dụng tốt ra rễ nếu giữ ẩm, và nếu thêm đất vào bãi đá thì nên cho ít Sĩ than nát có hoạt tính và sơ dừa chống tình trạng thối rễ
 

Văn

Thành viên tích cực
Huynh ạ! công nge kí đá thấy topic của anh Trần Hùng khá hay, em đã áp dụng rất thành công cho một số cây Sanh, còn một điều là Cát đen có tác dụng tốt ra rễ nếu giữ ẩm, và nếu thêm đất vào bãi đá thì nên cho ít Sĩ than nát có hoạt tính và sơ dừa chống tình trạng thối rễ
Thì đó,anh em mình cùng nhau đóng góp chia xẻ mỗi người 1 tí kinh nghiệm thực tế thì vấn đề sẽ được giải quyết thôi
 

vietanhmpt

Thành viên tích cực
ghép thì em không khoái anh ah.
phương án cắt toàn bộ lá và cành đi để kích rồi anh ah,nhưng nó cũng cứ trơ ra.Em không biết phải làm sao,thấy bí quá.
Không còn cách nào khả quan hơn hả anh?
Không biết cách khứa dưới mầm ngủ như của anh Bigbabol thì thế nào anh nhỉ?
Tuyệt đối không nên khứa dưới mầm ngủ với những cây như vây, làm vậy mần đó hỏng vĩnh viễn luôn. Trước hết xem xét xem mần đó còn tươi hay đã khô rồi mới tính sử lý được,
 

Thu HY

Thành viên
Hì,như tôi đã nói,đây chỉ là những gì tôi thực tế đã và đang làm,vẫn liên tục học hỏi,cập nhật thêm kiến thức cho mình từ nhiều nguồn khác nhau.
Tôi quê ở Miền Trung bạn à.Anh em xứ Bắc có rất nhiều cao thủ về cây sanh nhưng hầu như rất ít chia xẻ,do vậy tôi lập ra topic nầy hầu kêu gọi sự chia xẻ của anh em,nhưng xem ra...hơi khó.
Vì lẽ đó,tôi lập topic ra để từng bước,từng bước cập nhật và chia xẻ chứ không hẳn là chuẩn bị gì ghê ghớm đâu
Tuy nhiên,những câu hỏi trên của bạn tôi sẽ trả lời theo những gì tôi biết và đang áp dụng
- Thời điểm nào có thể ký đá cho cây trong 1 năm (tính theo mùa) là được cho là thuận nhất?
Một câu hỏi dễ.Cây sanh có thể kí đá bất cứ lúc nào với điều kiện chăm sóc sau khi kí đá đáp ứng đủ yêu cầu.Tuy nhiên cần lưu ý chọn thời tiết thích hợp(Độ ẩm không khí cao.nhiệt độ vừa phải).Tôi nói vậy để bạn hiểu rằng,tùy từng vùng miền mà có thời điểm thích hợp khác nhau
- Ký đá có nhất thiết phải ủ ấm (có thể dùng vải, chăn...)? Việc phủ nilon có tác dụng gì không?
Nhất thiết phải ủ cho rễ tránh bị hanh khô,vì nếu không,rễ non mới ra sẽ bị hư hoàn toàn,cây có thể bị suy kiệt hoặc chết,việc phủ nilon là cần thiết vì vừa che gió vừa giữ cho bên dưới có ẩm độ cao.
Kinh nghiệm của tôi là phủ nilon bên trong,bên ngoài phủ bao bố hoặc các vật liệu khác.Làm vậy để khi rễ non ra sẽ bám sát vào đá chứ không bám vào nilon,nếu phủ bao bố bên trong thì rễ sẽ ăn vào bao bố.
- Với cây khỏe, cây yếu; cây có lá già, cây có lá non; cây rễ nhiều, cây rễ ít...: Lưu ý cho những loại này là gì?
Một câu hỏi không khó nhưng khá dài dòng khi trả lời.Nói chung nên ký đá cho những cây đang sống khỏe,tránh kí đá lúc lá non.Rễ nhiều hay ít vẫn kí đá bình thường nếu muốn.
- Vẫn mục đích là rễ nịt chặt vào đá: Vậy nên cắt rễ dài, ngắn (gần thân, xa thân chính)? Cắt ngắn, để dài rễ: có ưu nhược gì?
Có nhiều cáhh làm khác nhau tùy vào ý thích của từng người và mục đích của họ,tôi hay cắt rễ ngắn để kí đá vì như vậy sẽ tạo được một bộ rễ nhuyễn,không thô.
- Nếu làm cây ký thì sau khi làm xong mục đích có bộ rễ bám nịt chặt vào đá: Vậy làm thế nào để rễ bám chặt vào đá nhất (Bám chặt vào đá thể hiện sự ngoằn nghèo, không định hướng đi nhất định, đi theo các khe kẽ tự nhiên của đá...)?
Đây là cả một quá trình dài chăm sóc,khi ký đá,cây ra rễ và sẽ tự bò trên đá,tuy nhiên,ta cần sắp cho chúng đi theo ý đồ của ta,cần thả nước để rễ bện chặc vào đá vài năm rồi mới tiếp tục nuôi đất,nếu nuôi đất ngay rễ sẽ nhanh lớn nhưng thẳng ra,nếu không dùng các biện pháp can thiệp để ép vào thì sau nầy chỗ hở ra khỏi đá phải cắt bỏ cho ra rễ lại
- Thường sau khi ký đá khoảng 1 tháng, các rễ non mọc dài chạm mặt nước. Vậy thức ăn chính mà rễ cần lúc này là gì? Muốn rể to, khỏe ta có cần chăm bón gì không (môi trường nước, môi trường đất)? Loại thức ăn mà bác thường dùng?
Cá nhân tôi vẫn tưới các loại phân tự chế tùy vào thời kỳ dù kí đá hay không,còn nước trong chậu không nhất thiết phải có phân mà nên thay nước sạch thường xuyên thì hơn.
- Với cây ký đá xong rồi thả nước mãi mãi; cây ký xong thả nước rồi cho ăn đất cần lưu ý gì?

Nhiều việc lưu ý lắm bạn à,nếu không phải là nói quá thì có thể những lưu ý nầy viết thành mấy cuốn sách đó bạn.Mà tôi thì lại không có ý định viết sách vì chưa đủ tầm.
Mời anh em tiếp tục đóng góp và chia xẻ để topic nầy đúng nghĩa của tiêu đề"Cây Sanh Toàn Tập"
Xin cảm ơn
Bác văn.
Vậy là bác đã sơ sơ giới thiệu chút ít về bản thân rồi nha. Rất cảm ơn bác.
Còn về bài trả lời, cơ bản tôi hiểu và nhất trí cao với ý trả lời của bác (tuy nhiên giữa người hỏi và người trả lời còn một số chưa đúng Ý). Tôi sẽ đóng góp ý HỎI trong các chủ đề sau cùng bác, mong bác không từ chối.
Đúng như bác đã biết: Có rất nhiều người biết rất rõ về cây Sanh (Toàn tập: nuôi trồng, chăm sóc, ký đá, thả nước, cắt tỉa, làm già,... đặc biệt là định hình cho mỗi cây) nhưng cũng vì không muốn trình bày ý kiến của mình, tranh luận thêm... nên họ cũng xem, cũng đọc, cũng bấm nút "cảm ơn" xong lại... CƯỜI TỦM 1 MÌNH.

Rất đồng tình với bác Văn: lập topic không có nghĩa là mình đã đủ kiến thức để trả lời hết mọi vấn đề HỎI vì dẫu sao cũng là kiến thức của bản thân. Các bác à, chúng ta hãy cùng đồng hành với bác Văn nhé. Mong sao chủ đề topic này ngày càng thêm đông vui.
Hỡi các anh-em, các bác không sợ mất nghề đâu: kinh nghiệm vẫn mãi là kinh nghiệm; từ kinh nghiệm đến làm thực tế đã khác; từ kinh nghiệm viết thành lý thuyết để thực hành lại khác nữa rồi.
Trân trọng
 

Văn

Thành viên tích cực
Bác văn.
Vậy là bác đã sơ sơ giới thiệu chút ít về bản thân rồi nha. Rất cảm ơn bác.
Còn về bài trả lời, cơ bản tôi hiểu và nhất trí cao với ý trả lời của bác (tuy nhiên giữa người hỏi và người trả lời còn một số chưa đúng Ý). Tôi sẽ đóng góp ý HỎI trong các chủ đề sau cùng bác, mong bác không từ chối.
Đúng như bác đã biết: Có rất nhiều người biết rất rõ về cây Sanh (Toàn tập: nuôi trồng, chăm sóc, ký đá, thả nước, cắt tỉa, làm già,... đặc biệt là định hình cho mỗi cây) nhưng cũng vì không muốn trình bày ý kiến của mình, tranh luận thêm... nên họ cũng xem, cũng đọc, cũng bấm nút "cảm ơn" xong lại... CƯỜI TỦM 1 MÌNH.

Rất đồng tình với bác Văn: lập topic không có nghĩa là mình đã đủ kiến thức để trả lời hết mọi vấn đề HỎI vì dẫu sao cũng là kiến thức của bản thân. Các bác à, chúng ta hãy cùng đồng hành với bác Văn nhé. Mong sao chủ đề topic này ngày càng thêm đông vui.
Hỡi các anh-em, các bác không sợ mất nghề đâu: kinh nghiệm vẫn mãi là kinh nghiệm; từ kinh nghiệm đến làm thực tế đã khác; từ kinh nghiệm viết thành lý thuyết để thực hành lại khác nữa rồi.
Trân trọng
Rất cả ơn bạn đã phản hồi,mong bạn cố gắng chia xẻ được những gì có thể.
Văn sẽ cố gắng chia sẻ cùng anh em bằng hữu trong khả năng của mình.
 

Văn

Thành viên tích cực
ôi như vậy thì k ai nhận mình làm ak
:( cố lòng muốn học vì đam mê
trời lại phụ lòng người rồi
Diễn đàn nầy đã là một trường học lớn rồi đó em,tham gia diễn đàn tích cực em sẽ sỡ hữu cho riêng mình một khối lượng kiến thức khá lớn
 

Văn

Thành viên tích cực
Vài hình ảnh rễ sanh mới kí đá,đang trong thời tiết nắng nóng,nhiệt độ trong nhà tại tầng trệt đang 36oC, rất nóng và hanh khô nhưng rễ vẫn ra rất tốt


 

Mê BonSai

Thành viên tích cực
Anh em có biết đây là loại lá gì ko, hôm nay xem 1 cây khá già,, mốc trắng da vàng mà chủ cây lại nói ko phải sanh nam điền mà lá này đúng là ko phải, nhìn lá dày nhỏ... Thấy chủ cây đưa giá cũng hợp lý nên cũng hơi ấn tượng chụp hình lại anh em xem cho vui và chia sẻ kinh nghiệm
Cảm ơn

 

Văn

Thành viên tích cực
Anh Văn ơi . Khi cắt rễ anh có bôi thuốc hay phun thuốc kích thích ra rễ không anh.
Tuỳ vào cây mà cân nhắc nên dùng thuốc kích rễ hay không.Riêng Văn không dùng.
 

Văn

Thành viên tích cực
Anh em có biết đây là loại lá gì ko, hôm nay xem 1 cây khá già,, mốc trắng da vàng mà chủ cây lại nói ko phải sanh nam điền mà lá này đúng là ko phải, nhìn lá dày nhỏ... Thấy chủ cây đưa giá cũng hợp lý nên cũng hơi ấn tượng chụp hình lại anh em xem cho vui và chia sẻ kinh nghiệm
Cảm ơn

Miền Trung rất nhiều giống Sanh nầy,lá đẹp,da cây sần sùi và mắc lá rất dày
 
Top