Đoạn Trường Thảo: Hạ Độc và Giải Độc

tuhung

Thành viên
<span style='font-size:15pt;line-height:100%'>Đoạn Trường Thảo: Hạ Độc và Giải Độc</span>

<span style='font-size:13pt;line-height:100%'>Một câu chuyện:</span>

===Trích http://www.golbook.com/Showdata_insummary.asp?ma12=FHS_0049986===

100 Vị Hoàng Đế Tiêu Biểu

VIÊM ĐẾ

Viêm Đế, họ Không (có thuyết nói là họ Thần Nông) hà thủ lính bộ tộc Chương ở vào cuối thời kỳ nguyên thủy ở miền Tây Trung Quốc (nay là một dải Thiểm Tây). Họ Khương là một chi của tộc Tây Nhung, một tộc người sống du mục, từ chương Tây di cư vào Trung nguyên, và đã từng có xung đột lâu dài với tộc Cửu Lê do tù trưởng Xuy Vưu cầm đầu cư trú ở chỗ tiếp giáp của các tỉnh Thiểm Tây, Hà Bắc, Hà Nam hiện nay), và cuối cùng bị bức chạy đến Trác Lộc. Sau Viêm Đế đa sự viện trợ của bộ lạc Hoàng Đế họ Cơ, kết thành liên minh Hoàng - Viêm, mới chiến thắng được Cửu Lê, giết chết Xuy Vưu. Từ đó, bộ Viêm Đế bám rễ được ở Trung Nguyên.
Bởi thời ấy lực trung sản xuất còn thấp, lương thực không đủ thỏa mãn nhu cầu, Viêm Đế đã có cống hiến kiệt xuất về mặt thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp.
Theo truyền thuyết, một hôm Viêm Đế đang suy nghĩ xem có cách nào dạy mọi người cày cấy, thì bỗng nhiên trên trời tới tấp rơi xuống rất nhiều hạt giống ngũ cốc, ông thu nhặt các hạt giống đó, để giành cho mọi người gieo trên ruộng đất đã khai khẩn, từ đó về sau mới bắt đầu gieo trồng ngũ cốc.
Ngoài ra, Viêm Đế còn đấu tranh với các bệnh tật của loài người. Theo truyền thuyết, ông từng dùng một chiếc roi thần - &#39;&#39;roi đỏ&#39;&#39; - để đánh vào các giống loại cây thuốc, khiến các cây thuốc độc hay không có độc, hàn hoặc nhiệt, v.v... bộc lộ hết các đặc tính tự nhiên. Để kiểm chứng, Viêm Đế còn đích thân nếm các cây thuốc, có lần trong một ngày ông đã trúng độc mười hai lần, từ đó phân biệt ra không ít thuốc độc. Cuối cùng, ông nếm phải một thứ cây có chất rất độc là Đoạn trường thảo, nên đứt nát ruột ra, không thuốc nào giải được. Ông đã hiến dâng cuộc sống của mình.

==============hết trích dẫn===================

Tên thông thường: Gelsemin , Wild jessamine , Woodbine
Tên Khoa Học: Gelsemium elegants (Gardn. et. Champ) Benth., Loganiaceae. Hoặc: Gelsemium sempervirenss Benth., Loganiaceae (Mã tiền)
<span style='font-size:13pt;line-height:100%'>Mô tả:</span>
Cây nhỡ mọc leo, cành nhẵn, có rãnh dọc. Lá mọc đối, hình trứng thuôn dài hoặc gần hình mác, mép nguyên mặt nhẵn bóng, lá kèm không rõ. Cụm hoa hình Chuỳ nách lá, dạng ngù. Hoa màu vàng dài, 5 lá đài rời, tràng gồm 5 cánh hoa nhẵn, dính thành ống hình phễu; nhị 5 dính ở phía dưới ống tràng, bầu nhẵn, vòi dạng sợi, đầu nhọn 4 thuỳ hình sợi. Quả nang có vỏ cứng, dai; hạt có rìa mỏm bao quanh, mép cắt khía.
Hoa tháng 10-12, quả tháng 12-3.

<img src='http://geocities.com/tranvanvung/Gelsemiumsempervirenss.gif' border='0' alt='user posted image' />

<span style='font-size:13pt;line-height:100%'>Bộ phận dùng:</span>
Rễ, lá và toàn cây - Radix, Folium et Herba Gelsemii.
<span style='font-size:13pt;line-height:100%'>Nơi sống và thu hái:</span>
Cây mọc hoang ở các vùng núi cao ở Hà Giang, Tuyên Giang, Lai Châu, Lào Cai, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hoà Bình đến các tỉnh Tây Nguyên. Ở Lào (Xiêng Khoảng, Savannakhét, Saravan) và CamPuchia (Xiêm Riệp, Kông Pông Chàm). Thu hái rễ quanh năm. Thường dùng tươi, hoặc phơi khô cũng được.
<span style='font-size:13pt;line-height:100%'>Thành phần hoá học:</span>
Lá chưá gelsemine và kuminidine dạng tinh thể. Rễ, quả và hạt chứa kunin; toàn thân có semperverine. Độc nhất là lá non và rễ.
<span style='font-size:13pt;line-height:100%'>Hoạt chất:</span>
Gelsemine. Còn gọi là yellow jasmine (Jasminum fructicans Linné), ở Châu Âu gọi là Gelsemium officinale. Công thức C54H69N4O12, ngoài ra còn có gelseminine, gelseminic acid, volatile oil, resins, gallic acid, vv.
<span style='font-size:13pt;line-height:100%'>Kỹ thuật hạ độc:</span>
Có nhiều kỹ thuật đã từng được sử dụng. Hiệu quả còn tùy thuộc trí thông minh của người hạ độc. Ở đây chỉ trình bày kỹ thuật đơn giản nhất : “Chén rượu 3 lá”.
Chuẩn bị độc dược: 3 lá non cây Đoạn Trường Thảo.
Bối cảnh hạ độc: Bàn nhậu (có rượu)
Phương thức: trộn lẫn lá non vào đồ nhậu
Đường xâm nhập của chất độc: nạn nhân nuốt vào bao tử
Tác nhân chiết xuất độc chất:rượu
Cơ chế hoạt động:Rối loạn các trung khu thần kinh điều khiển vận động nhưng làm liệt các trung khu thần kinh điều khiển tim mạch và hô hấp.
<span style='font-size:13pt;line-height:100%'>Triệu chứng trúng độc:</span>
Tổng trạng: sốt, mệt mỏi.
Tiêu hoá: khát nước, đau rát họng và trong bụng, răng cắn chặt.
Thần kinh phế vị: đồng tử dãn, nôn mửa, sùi bọt mép.
Tuần hoàn hô hấp: Huyết áp hạ, tim đập chậm, hô hấp chậm. Chết sau vài giờ.
<span style='font-size:13pt;line-height:100%'>Giải độc:</span>
Cấp cứu: Loại trừ chất độc khỏi bao tử bằng cách làm nôn. Sớm thì sống, chậm thì chết. Bổ sung bằng rửa ruột.
Tiếp theo: Loại trừ chất độc ra khỏi máu bằng một trong các phương pháp:
-Uống thật nhiều nước sắc Cam Thảo, hay nước Rau Má, hay nước Rau Muống.
-Truyền dịch. Và lợi tiểu.
Điều trị:
-Nâng huyết áp bằng Ephedrine
-Thông hô hấp bằng Nikethamide. Bổ sung thở Oxy và Hô hấp nhân tạo.
-Giảm đau bụng: thuốc chống co thắt (Atropine)
-Giữ ấm cơ thể.

Mong các bạn dùng kiến thức trong bài này một cách bổ ích.
 

tuhung

Thành viên
Hình chụp cây Đọan Trường Thảo

Hình chụp cây Đọan Trường Thảo, giống Gelsemium sempervirens (L.) St. Hil.
(xem hình post lên)
 
Top