KỸ THUẬT BONSAI CƠ BẢN - Hình minh họa

culanluasg

Super Moderator
<img src='http://i403.photobucket.com/albums/pp116/tuan130667/BonsaiFuru1PinussylvestrisScotsPine.jpg' border='0' alt='user posted image' />
ảnh đẹp quá ,ngay bức ảnh cũng là một tác phẩm rồi

 

ocean75

Thành viên
trong năm loại dáng cây anh lnvinh mới thêm có dáng cây chổi Broom nhìn thì rất dể nhưng khi làm thi choy ơi khó lắm ocean làm hoài nhưng it khi hoàn thiện được, nhân tiện đây tìm ra được 1 cây của thầy củ " Saburo Kato" hình không phải của ocean chụp . bác nào dám mở miệng ra nói cây này không có ngọn tôi đánh cho téc mồn đấy nhen i mean it <!--emo&:D--><img src='./images/1/smilies/biggrin.gif' border='0' style='vertical-align:middle' alt='biggrin.gif' /><!--endemo-->


<img src='http://i333.photobucket.com/albums/m375/ocean1686/sabukatozelkova.jpg' border='0' alt='user posted image' />
 

culanluasg

Super Moderator
<img src='http://i333.photobucket.com/albums/m375/ocean1686/IMG_0435.jpg' border='0' alt='user posted image' /> [/QUOTE]

Cảm ơn bác Ocean75 nhé. Em thích dáng này. Em về làm cho cây tùng cối của em như thế này vậy.
 

huuductran

Thành viên mới
Bài này rất hay, cám ơn anh Vinh rất nhiều. Nhưng đã có bonsai cơ bản thì phải có bonsai nâng cao chứ, anh Vinh còn bài thì tiếp tục đưa ra cho anh em học hỏi nhé. Chân thành cám ơn.
 

lnvinh

Super Moderator
<!--QuoteBegin-huuductran+06/04/2009, 06:08 PM--></div><table border='0' align='center' width='95%' cellpadding='3' cellspacing='1'><tr><td>QUOTE (huuductran &#064; 06/04/2009, 06:08 PM)</td></tr><tr><td id='QUOTE'><!--QuoteEBegin-->Bài này rất hay, cám ơn anh Vinh rất nhiều. Nhưng đã có bonsai cơ bản thì phải có bonsai nâng cao chứ, anh Vinh còn bài thì tiếp tục đưa ra cho anh em học hỏi nhé. Chân thành cám ơn.<!--QuoteEnd--></td></tr></table><div class='postcolor'><!--QuoteEEnd-->

Vì thời gian có hạn nên chương trình sẽ còn tiếp tục trong tương lai. Xin các bạn đón xem và giới thiệu cho nhiều người cùng xem<!--emo&:D--><img src='./images/1/smilies/biggrin.gif' border='0' style='vertical-align:middle' alt='biggrin.gif' /><!--endemo-->
 

ashui

Thành viên
Nhiều khi cứ bị nhập nhằng giữa dáng và thế, dáng trực, thế trực, bác nào có định nghĩa chính xác dáng là gì, thế là gì và khác nhau giữa hai thuật ngữ này kô vậy
 

lnvinh

Super Moderator
Dáng và thế chỉ là tên gọi của mỗi nơi thôi, về ý nghĩa chỉ là 1, đều chỉ về "dáng" cây theo "thế" nào. (Nhập nhằng đau đầu nữa <!--emo&:D--><img src='./images/1/smilies/biggrin.gif' border='0' style='vertical-align:middle' alt='biggrin.gif' /><!--endemo--> )
 

lnvinh

Super Moderator
Trả lời: Re: KỸ THUẬT BONSAI CƠ BẢN - Hình minh họa

3. Dáng văn nhân (Nhân văn, trí thức..) (Literati – bunjingi) : thân mảnh khảnh, cao thong dong






4. Kiểu mọc trên đá (Over rock – Ishisuki) kiểu này giống như 1 cây con mọc lên từ 1 lỗ hổng trên đá ngòai thiên nhiên, kiểu này giống như 1 tiểu cảnh nhỏ, tùy theo dáng cây mà chọn dàng đá cho phù hợp.



 

lnvinh

Super Moderator
5. Kiểu bám đá (Ôm đá, ký đá…) (Root over rock – Sekijoju) Các rễ cây phát triển mạnh, ôm lấy cục đá





6. Kiểu 2 thân (Twin – trunk, Sôju)
Kiểu này có 1 cây lớn và 1 cây nhỏ hơn nối với nhau dưới gốc hoặc những thân cây cách biệt kiểu giống như “mẹ con”. Nếu 1 cây có 1 nhánh con mọc trên thân thì cũng chưa đúng chuẩn của một cây 2 thân.:





Kiểu 3 thân cũng tương tự:


7. Kiểu Bè (Fallen Tree - Ikadabuki): Những cây đổ ngã sát đất vẫn tiếp tục sống bằng cách đâm rễ mới xuống đất, các nhánh mọc thành những thân cây mới:

Một hình thức kiểu bè là kiểu mọc từ rễ lên (Raft - Netsuranari): các cây con nảy mầm từ các rễ mọc lan tỏa tạo thành 1 nhóm.

Một kiểu nữa cũng được đưa vào nhóm bè là kiểu mọc từ những gốc các cây bị chết hoặc bị cưa ngang, kiểu này cũng còn gọi là kiểu bụi (Clump – Kabudachi)



8. Kiểu rừng (Group Planting - Yose-uye)
Các cây cao thấp khác nhau được trồng sao cho nhìn giống như 1 khu rừng.

 

ngoaihanhtinha

Thành viên
Trả lời: Re: KỸ THUẬT BONSAI CƠ BẢN - Hình minh họa

Dáng và thế chỉ là tên gọi của mỗi nơi thôi, về ý nghĩa chỉ là 1, đều chỉ về "dáng" cây theo "thế" nào. (Nhập nhằng đau đầu nữa <!--emo&:D--><img src='./images/1/smilies/biggrin.gif' border='0' style='vertical-align:middle' alt='biggrin.gif' /><!--endemo--> )
Thưa bác Invinh

Tôi nghĩ: có lẽ bác đang nhầm lẫn rất nặng trong các khái niệm về Dáng và Thế. Dáng và thế là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau, không bao giờ là một cả. Dáng là từ nói về hình dáng của cây. Thế là nói về hồn của cây, về ý nghĩa mà nghệ nhân gửi gắm vào tác phẩm cây cảnh của mình. Ta có thể nói: Cây này có dáng trực, dáng hoành, hay là dáng huyền..., chứ không bao giờ có thể nói: cây này có thế trực, thế hoành hay là thế huyền...Khái niệm về Dáng và Thế đã được viết rất nhiều và từ lâu rồi. Đây là các khái niệm đã được định dạng và dùng rộng rãi trong giới cây cảnh cả nước, được viết rất nhiều trong sách và tạp chí chuyên ngành ( ví dụ như Việt Nam Hương sắc …). Vì chưa hiểu hết các khái niệm về Dáng và Thế mà bác Invinh đã dùng từ chưa đúng, chưa sát trong nhiều trường hợp trích dẫn trong topic này. Nếu bác chịu khó xuống Gò Công hay ra Bắc tìm hiểu thêm là sẽ rõ ngay.
Bác đừng giận tôi nhé, tính tôi vốn rất thẳng thắn chứ không có ý gì khác cả.

Trân trọng
 

lnvinh

Super Moderator
Trả lời: Re: KỸ THUẬT BONSAI CƠ BẢN - Hình minh họa

Tôi nghĩ: có lẽ bác đang nhầm lẫn rất nặng trong các khái niệm về Dáng và Thế. Dáng và thế là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau, không bao giờ là một cả. Dáng là từ nói về hình dáng của cây. Thế là nói về hồn của cây, về ý nghĩa mà nghệ nhân gửi gắm vào tác phẩm cây cảnh của mình. Ta có thể nói: Cây này có dáng trực, dáng hoành, hay là dáng huyền..., chứ không bao giờ có thể nói: cây này có thế trực, thế hoành hay là thế huyền...Khái niệm về Dáng và Thế đã được viết rất nhiều và từ lâu rồi. Đây là các khái niệm đã được định dạng và dùng rộng rãi trong giới cây cảnh cả nước, được viết rất nhiều trong sách và tạp chí chuyên ngành ( ví dụ như Việt Nam Hương sắc …). Vì chưa hiểu hết các khái niệm về Dáng và Thế mà bác Invinh đã dùng từ chưa đúng, chưa sát trong nhiều trường hợp trích dẫn trong topic này.
Nếu bác chịu khó xuống Gò Công hay ra Bắc tìm hiểu thêm là sẽ rõ ngay.
Bác đừng giận tôi nhé, tính tôi vốn rất thẳng thắn chứ không có ý gì khác cả.
Tôi chưa bao giờ giận ai khi có những quan điểm nhìn nhận đúng về một vấn đề cả. Khi tranh luận trên đây tôi luôn có 3 hướng: 1 là tiếp thu ngay những ý kiến đóng góp cho mình nếu mình chưa biết hoặc mình sai, 2 là góp ý ngay các kiến thức đã biết của mình cho các thành viên chưa biết và 3 là chỉnh sửa ngay các ý kiến có tính chất quá khích, hay coi thường thực tế.

Về ý kiến của bác tôi vẫn biết là đúng vì tôi cũng đã đọc và nghe cũng như thấy nhiều người nói rồi không chỉ ở Gò Công hay ra Bắc mà tôi còn đã đi nhiều tỉnh khác nữa của 3 miền rồi cũng đã nghe phân tích về dáng và thế về các lọai cây cảnh rồi nên tôi xác nhận thông tin của Bác nói là đúng với các thông tin bên ngòai.

Riêng tôi, về bonsai tôi chưa thấy tài liệu có uy tín nào theo đúng tiêu chuẩn bonsai phân biệt dáng và thế cả nên tôi chỉ hiểu đơn thuần dáng và thế trong bonsai chỉ là cách gọi cho 1 kiểu dáng nào thôi.
 

dibo

Thành viên mới
Trả lời: Re: KỸ THUẬT BONSAI CƠ BẢN - Hình minh họa

Nguyên văn bởi ngoaihanhtinha i
... Dáng và thế là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau, không bao giờ là một cả. Dáng là từ nói về hình dáng của cây. Thế là nói về hồn của cây, về ý nghĩa mà nghệ nhân gửi gắm vào tác phẩm cây cảnh của mình. Ta có thể nói: Cây này có dáng trực, dáng hoành, hay là dáng huyền..., chứ không bao giờ có thể nói: cây này có thế trực, thế hoành hay là thế huyền...Khái niệm về Dáng và Thế đã được viết rất nhiều và từ lâu rồi. Đây là các khái niệm đã được định dạng và dùng rộng rãi trong giới cây cảnh cả nước, được viết rất nhiều trong sách và tạp chí chuyên ngành ( ví dụ như Việt Nam Hương sắc …). Vì chưa hiểu hết các khái niệm về Dáng và Thế mà bác Invinh đã dùng từ chưa đúng, chưa sát trong nhiều trường hợp trích dẫn trong topic này.
Nếu bác chịu khó xuống Gò Công hay ra Bắc tìm hiểu thêm là sẽ rõ ngay.
Bác đừng giận tôi nhé, tính tôi vốn rất thẳng thắn chứ không có ý gì khác cả.
Tôi chưa bao giờ giận ai khi có những quan điểm nhìn nhận đúng về một vấn đề cả. Khi tranh luận trên đây tôi luôn có 3 hướng: 1 là tiếp thu ngay những ý kiến đóng góp cho mình nếu mình chưa biết hoặc mình sai, 2 là góp ý ngay các kiến thức đã biết của mình cho các thành viên chưa biết và 3 là chỉnh sửa ngay các ý kiến có tính chất quá khích, hay coi thường thực tế.

Về ý kiến của bác tôi vẫn biết là đúng vì tôi cũng đã đọc và nghe cũng như thấy nhiều người nói rồi không chỉ ở Gò Công hay ra Bắc mà tôi còn đã đi nhiều tỉnh khác nữa của 3 miền rồi cũng đã nghe phân tích về dáng và thế về các lọai cây cảnh rồi nên tôi xác nhận thông tin của Bác nói là đúng với các thông tin bên ngòai.

Riêng tôi, về bonsai tôi chưa thấy tài liệu có uy tín nào theo đúng tiêu chuẩn bonsai phân biệt dáng và thế cả nên tôi chỉ hiểu đơn thuần dáng và thế trong bonsai chỉ là cách gọi cho 1 kiểu dáng nào thôi.
Tôi nhất trí cao với ý kiến của bác ngoaihanhtinh về 2 khái niệm Dáng và Thế, tôi xin ví dụ: thế cây Tiêù Phu Quải tử là thế cây mô tả 1 lão tiều phu lên rừng đốn củi kiếm cơm đã khốn khổ rồi còn phải cõng thằng con trên lưng, như còn ngụ ý lão ta goá vợ vì chẳng có người trông con nên phải đưa đi kiếm củi cùng, cứ nghe nói thế tiều phu quải tử là có thể hình dung ra dáng cây siêu thể hiện lão tiều đang còng lưng với thằng con chồm chỗm trên lưng, thằng con thường cưỡi ở vị trí 1/3 tính từ gốc. Sẽ không ai lại gọi là dáng TPQT cả, mà họ gọi là dáng siêu_ thế TPQT.
Thật đáng khâm phục các cụ xưa nghĩ ra 1 thế cây khốn khó đến vậy:D:D:D
 

nguarung

Thành viên
Bác vinh nhầm thật rồi nhưng có vậy mới ra vấn đề cái cuối cùng là muốn tất cả mọi người trong diễn đàn hiểu về thế và dáng
 

TaoLam

Thành viên tích cực
Diễn đàn có những người như bác Vinh thì mọi người đều làm cây đẹp
 
Top